Ngày 24-9, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm đã có các cuộc gặp với Tổng Thư ký Liên Hiệp Quốc (LHQ) António Guterres, Chủ tịch Đại hội đồng LHQ khóa 79 Philemon Yang, Tổng Giám đốc Chương trình phát triển LHQ (UNDP) Achim Steiner và Giám đốc điều hành Quỹ Nhi đồng quốc tế (UNICEF) Catherine Russel.
Nhân dịp tham dự Đại hội đồng Liên Hợp Quốc khóa 79 và làm việc tại Mỹ, chiều 24.9 (giờ địa phương), tại TP.New York, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm gặp Tổng thư ký Liên Hợp Quốc Antonio Guterres.
Ngày 24/9, tại thi trấn Phan Rí Cửa, huyện Tuy Phong, Bộ Tư lệnh Vùng Cảnh sát biển 3 phối hợp với Ban Dân vận Tỉnh ủy Bình Thuận tổ chức vòng chung kết cuộc thi 'Em yêu biển, đảo quê hương năm 2024'.
Ngày 24-9, tại thị trấn Phan Rí Cửa, huyện Tuy Phong (Bình Thuận), Bộ tư lệnh Vùng Cảnh sát biển 3 phối hợp với Ban Dân vận Tỉnh ủy Bình Thuận tổ chức vòng chung kết cuộc thi 'Em yêu biển, đảo quê hương năm 2024' với sự tham gia của 100 học sinh xuất sắc đến từ 14 trường THCS trên địa bàn.
Ngày 24/9, tại thi trấn Phan Rí Cửa, huyện Tuy Phong, tỉnh Bình Thuận, Bộ Tư lệnh Vùng Cảnh sát biển 3 phối hợp với Ban Dân vận Tỉnh ủy Bình Thuận tổ chức vòng chung kết cuộc thi 'Em yêu biển, đảo quê hương năm 2024' với sự tham gia của 100 học sinh xuất sắc đến từ 14 trường THCS trên địa bàn.
Cuộc thi 'Em yêu biển, đảo quê hương năm 2024' do Bộ Tư lệnh Vùng Cảnh sát biển 3 phối hợp với Ban Dân vận Tỉnh ủy Bình Thuận tổ chức, thu hút gần 7.000 học sinh ở 14 trường THCS trên địa bàn tỉnh Bình Thuận tham gia.
Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu các bộ, ngành, địa phương thực hiện nghiêm các chỉ đạo, tiến tới chấm dứt tình hình tàu cá Việt Nam vi phạm IUU, sớm gỡ bỏ thẻ vàng của Ủy ban châu Âu.
Thủ tướng chỉ đạo tiếp tục bám sát đường lối của Nghị quyết Đại hội 13 của Đảng, Nghị quyết 36 về Chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.
Sáng 16/9, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì cuộc họp với lãnh đạo các bộ, ban, ngành liên quan để đi sâu đánh giá tình hình triển khai Nghị quyết 36-NQ/TW về Chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 và các nội dung liên quan trong Nghị quyết Đại hội lần thứ XIII của Đảng.
Ngày 16/9, tại Trụ sở Văn phòng Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã chủ trì cuộc họp với lãnh đạo các bộ, ban, ngành liên quan, đi sâu đánh giá tình hình triển khai Nghị quyết số 36-NQ/TW về Chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 và các nội dung liên quan trong Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng.
Sáng nay (16/9) tại Trụ sở Văn phòng Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã chủ trì cuộc họp với lãnh đạo các bộ, ban, ngành liên quan, đi sâu đánh giá tình hình triển khai Nghị quyết 36 về Chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 và các nội dung liên quan trong Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng.
Chiều 3-9, tại Trụ sở Trung ương Đảng, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm đã điện đàm với Tổng thống Hàn Quốc Yoon Suk Yeol và Chủ tịch đảng Dân chủ Tự do, Thủ tướng Nhật Bản Kishida Fumio.
Chiều 3/9, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm điện đàm với Tổng thống Hàn Quốc Yoon Suk Yeol và hội đàm trực tuyến cấp cao với Chủ tịch Đảng Dân chủ Tự do, Thủ tướng Nhật Bản Kishida Fumio.
Chiều 03/9, tại Trụ sở Trung ương Đảng, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm đã điện đàm với Tổng thống Hàn Quốc Yoon Suk Yeol.
Năm 2019, Ban Thường vụ Tỉnh ủy phối hợp với Ban Thường vụ Đảng ủy Cảnh sát biển ký kết chương trình phối hợp để triển khai thực hiện chương trình công tác dân vận 'Cảnh sát biển đồng hành với ngư dân' trên cơ sở phát triển từ mô hình 'Cảnh sát biển đồng hành với ngư dân'.
Ngày 23/8, tại Hà Nội, Đảng ủy Cảnh sát biển Việt Nam tổ chức Hội nghị sơ kết chương trình phối hợp thực hiện công tác dân vận 'Cảnh sát biển đồng hành với ngư dân' giai đoạn 2019 - 2024. Thượng tướng Võ Minh Lương, Ủy viên Trung ương Đảng, Ủy viên Thường vụ Quân ủy Trung ương, Thứ trưởng Bộ Quốc phòng dự và chỉ đạo hội nghị.
Thượng tướng Võ Minh Lương, Thứ trưởng Bộ Quốc phòng, đánh giá Chương trình phối hợp thực hiện công tác dân vận 'Cảnh sát biển đồng hành với ngư dân' là một trong những mô hình, điển hình 'Dân vận khéo' của Quân đội
Chuyến thăm cấp nhà nước tới Trung Quốc của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm đã góp phần quan trọng thúc đẩy xây dựng Cộng đồng chia sẻ tương lai Việt Nam – Trung Quốc có ý nghĩa chiến lược, đóng góp cho hòa bình, ổn định và phát triển của khu vực và thế giới.
Tại Đối thoại, đại diện Bộ Quốc phòng Việt Nam và Singapore đã trao đổi về tình hình thế giới, khu vực và những vấn đề cùng quan tâm.
Ngày 19/8, Tổng bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Tô Lâm đã hội đàm cấp cao với Tổng bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc, Chủ tịch nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa Tập Cận Bình.
Thượng tướng Nguyễn Tân Cương mời Tư lệnh và các lãnh đạo quân đội Malaysia sang dự kỷ niệm 80 ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam và Triển lãm Quốc phòng quốc tế Việt Nam lần thứ hai.
Ngày 7/8, tại Trụ sở Bộ Quốc phòng Campuchia ở thủ đô Phnom Penh, đã diễn ra Đối thoại chính sách quốc phòng Việt Nam – Campuchia lần thứ 7.
Hợp tác quốc phòng Việt Nam - Campuchia vừa qua đã tạo được sự lan tỏa cao cho quan hệ hữu nghị tốt đẹp giữa Đảng, Nhà nước, Quân đội và nhân dân hai nước. Đây là đánh giá chung được đưa ra tại Đối thoại chính sách quốc phòng Việt Nam – Campuchia lần thứ 7 vừa diễn ra chiều nay (7/8) tại trụ sở Bộ Quốc phòng Campuchia ở thủ đô Phnom Penh.
Chiều 7/8, tại Trụ sở Bộ Quốc phòng Campuchia ở thủ đô Phnom Penh đã diễn ra Đối thoại chính sách quốc phòng Việt Nam-Campuchia lần thứ 7. Thượng tướng Hoàng Xuân Chiến, Ủy viên Trung ương Đảng, Ủy viên Quân ủy Trung ương, Thứ trưởng Quốc phòng và Đại tướng Chay Saing Yun, Quốc vụ khanh Thường trực Bộ Quốc phòng Campuchia đồng chủ trì Đối thoại.
Trong những năm gần đây, quan hệ quốc tế giữa các quốc gia ngày càng mở rộng, tăng sự giao lưu hội nhập quốc tế. Một trong những ngành nghề kinh doanh khai thác 'khoáng sản ở biển' đem lại lợi nhuận cao đó là nghề đánh bắt cá. Tuy nhiên, thực tế trên biển hiện nay cho thấy hoạt động đánh bắt cá đang diễn ra hết sức phức tạp, vi phạm những nguyên tắc, quy định của pháp luật quốc tế và quốc gia trong khai thác nguồn lợi thủy hải sản. Từ đó, gây nên những hệ quả lớn về mặt chính trị - xã hội.
Ngày 23/7/2024, tại thủ đô Viêng Chăn của Lào, đã diễn ra cuộc họp của các Quan chức Cao cấp (SOM) ASEAN để rà soát và hoàn tất mọi mặt công tác chuẩn bị cho Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN (AMM) lần thứ 57 và các Hội nghị liên quan.
Như tin đã đưa, sáng ngày 17/7 (theo giờ Mỹ), tại trụ sở Liên hợp quốc (LHQ) ở New York, Hoa Kỳ, Đại sứ Đặng Hoàng Giang, Trưởng Phái đoàn Thường trực Việt Nam tại LHQ cùng Đoàn công tác của Bộ Ngoại giao đã chính thức nộp Hồ sơ đệ trình Ranh giới thềm lục địa mở rộng ngoài 200 hải lý của Việt Nam ở Khu vực Giữa Biển Đông lên Ủy ban Ranh giới Thềm lục địa Liên hợp quốc (CLCS). Việc này nhằm bảo đảm các quyền hợp pháp của Việt Nam đối với phần thềm lục địa mở rộng của Việt Nam tại khu vực giữa Biển Đông mà Việt Nam hoàn toàn có quyền được hưởng, phù hợp với Điều 76 của Công ước LHQ về Luật Biển 1982.
Bộ Ngoại giao cho biết, Việt Nam đã thông báo về vấn đề nộp Đệ trình Ranh giới thềm lục địa mở rộng ở Khu vực Giữa Biển Đông và các nước liên quan đều bày tỏ tôn trọng.
Qua kênh ngoại giao, các nước đều ghi nhận và tôn trọng quyền của Việt Nam về việc nộp Hồ sơ đệ trình Ranh giới thềm lục địa mở rộng ngoài 200 hải lý của Việt Nam ở khu vực giữa Biển Đông, phù hợp với quy định Điều 76 của Công ước của LHQ về Luật Biển năm 1982.
Các nước ghi nhận và tôn trọng quyền của Việt Nam về việc nộp Đệ trình Ranh giới thềm lục địa mở rộng ngoài 200 hải lý, phù hợp UNCLOS 1982.
Việt Nam đã thông báo với các nước liên quan qua kênh ngoại giao về việc nộp Hồ sơ Đệ trình Ranh giới thềm lục địa mở rộng ngoài 200 hải lý của Việt Nam ở Khu vực Giữa Biển Đông
Sáng 17/7/2024 (theo giờ địa phương), tại trụ sở Liên hợp quốc ở New York, Hoa Kỳ, Đại sứ Đặng Hoàng Giang, Trưởng Phái đoàn Thường trực Việt Nam tại LHQ cùng Đoàn công tác của Bộ Ngoại giao do Đại sứ Trịnh Đức Hải, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Biên giới quốc gia làm Trưởng đoàn, đã chính thức nộp Hồ sơ đệ trình Ranh giới thềm lục địa mở rộng ngoài 200 hải lý của Việt Nam ở Khu vực Giữa Biển Đông lên Ủy ban Ranh giới Thềm lục địa LHQ. Cùng ngày, Bộ Ngoại giao đã ra Tuyên bố về việc Việt Nam nộp Đệ trình này.
Đại sứ Đặng Hoàng Giang, Trưởng phái đoàn thường trực Việt Nam tại LHQ cùng Đoàn công tác của Bộ Ngoại giao đã nộp Hồ sơ đệ trình Ranh giới thềm lục địa mở rộng ngoài 200 hải lý của Việt Nam ở Khu vực Giữa Biển Đông lên Ủy ban Ranh giới Thềm lục địa LHQ.
Theo phóng viên TTXVN tại New York, ngày 17/7 (theo giờ địa phương), đại diện Bộ Ngoại giao nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam đã trao cho Ủy ban Ranh giới thềm lục địa LHQ (CLCS) Hồ sơ Đệ trình Ranh giới thềm lục địa mở rộng ngoài 200 hải lý của Việt Nam tại khu vực Giữa Biển Đông (VNM‑C).
Việc nộp Đệ trình Ranh giới Thềm lục địa mở rộng ngoài 200 hải lý là để thực hiện quyền và nghĩa vụ của quốc gia thành viên Công ước Liên Hợp Quốc về Luật Biển năm 1982.
Việt Nam đã chính thức nộp Hồ sơ đệ trình Ranh giới thềm lục địa mở rộng ngoài 200 hải lý của Việt Nam ở Khu vực Giữa Biển Đông lên Ủy ban Ranh giới Thềm lục địa Liên Hiệp Quốc
Việc nộp Đệ trình Ranh giới Thềm lục địa mở rộng ngoài 200 hải lý là để thực hiện quyền và nghĩa vụ của quốc gia thành viên Công ước Liên Hợp Quốc về Luật Biển năm 1982.
Thời gian gần đây, Philippines và Trung Quốc liên tục xảy ra căng thẳng, chỉ trích lẫn nhau trên Biển Đông. Song bất ngờ ngày 2/7, theo truyền thông Philippines, hai bên sẽ ngồi lại để cùng thảo luận về tình hình.
Hai bên tiếp tục hợp tác tại các dự án dầu khí hiện có và mới gồm việc cung cấp, chế biến dầu thô và khí hóa lỏng cho Việt Nam; tạo điều kiện thuận lợi cho việc mở rộng hoạt động của doanh nghiệp dầu khí Việt tại Nga và doanh nghiệp dầu khí Nga tại Việt Nam, theo Tuyên bố chung.
Chiều 20/6, sau lễ đón Tổng thống Liên bang Nga Vladimir Putin thăm cấp Nhà nước tới Việt Nam, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã hội đàm với Tổng thống Vladimir Putin tại Trụ sở Trung ương Đảng.
Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn đề nghị hai bên tăng cường hơn nữa sự tin cậy chính trị, sự gần gũi và hiểu biết, tạo động lực hợp tác trên tất cả các lĩnh vực.
Trong khuôn khổ Hội nghị các nước thành viên Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển lần thứ 34 diễn ra từ 10-14/6 tại New York (Mỹ), Việt Nam giới thiệu PGS.TS. Nguyễn Thị Lan Anh, Viện trưởng Viện Biển Đông, Học viện Ngoại giao, ứng cử vào vị trí thẩm phán Tòa án Quốc tế về Luật Biển (ITLOS) nhiệm kỳ 2026-2035. Đây là lần đầu tiên Việt Nam ứng cử vị trí này.
Việt Nam giới thiệu PGS.TS. Nguyễn Thị Lan Anh, Viện trưởng Viện Biển Đông, Học viện Ngoại giao, ứng cử vào vị trí thẩm phán Tòa án Quốc tế về Luật Biển (ITLOS) nhiệm kỳ 2026-2035.
Là một quốc gia ven biển và nhận thức rõ tầm quan trọng của các vấn đề biển nói chung, Công ước LHQ về Luật Biển năm 1982 (UNCLOS 1982) nói riêng, Việt Nam luôn tuân thủ, nỗ lực đóng góp tích cực trong việc thực hiện Công ước được xem là bản 'Hiến pháp của đại dương' này.
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Phạm Thu Hằng nêu rõ liên quan đến việc tàu khảo sát Hải Dương 26 của Hải quân Trung Quốc khảo sát trái phép trong vùng biển của Việt Nam, phía Việt Nam đã giao thiệp nhiều lần với phía Trung Quốc về vụ việc này.