Sáng 25/10, Bộ Công an tổ chức Hội nghị sơ kết Đề án thành lập đơn vị Cảnh sát cơ động (CSCĐ) dự bị chiến đấu thuộc Công an các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương. Thiếu tướng Nguyễn Ngọc Thanh, Phó Tư lệnh phụ trách Bộ Tư lệnh CSCĐ, đã chủ trì hội nghị theo ủy quyền của lãnh đạo Bộ Công an.
Sáng 25-10, Bộ Công an tổ chức Hội nghị sơ kết Đề án thành lập đơn vị Cảnh sát cơ động (CSCĐ) dự bị chiến đấu thuộc công an các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.
Sáng 25/10/2024, Bộ Công an tổ chức Hội nghị sơ kết Đề án thành lập đơn vị CSCĐ (CSCĐ) dự bị chiến đấu thuộc Công an các tỉnh, thành phố. Thiếu tướng Nguyễn Ngọc Thanh, Phó Tư lệnh phụ trách Bộ Tư lệnh CSCĐ thừa ủy quyền của lãnh đạo Bộ Công an chủ trì Hội nghị.
Việc xây dựng, triển khai thực hiện Đề án thành lập đơn vị Cảnh sát cơ động (CSCĐ) dự bị chiến đấu thuộc Công an các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (Đề án) là chủ trương lớn của Đảng ủy Công an Trung ương, lãnh đạo Bộ Công an, góp phần thực hiện hiệu quả phương châm 'bốn tại chỗ'...
Sáng 14/4 tại Hà Nội, Đảng ủy Công an Trung ương, Bộ Công an tổ chức trọng thể Lễ kỷ niệm 50 năm Ngày truyền thống lực lượng Cảnh sát cơ động và đón nhận danh hiệu Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân lần thứ hai. Tham dự buổi lễ có Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính. Bộ trưởng Bộ Công an - Đại tướng Tô Lâm chủ trì lễ kỷ niệm. Tại buổi lễ, hơn 5.000 cán bộ, chiến sĩ cảnh sát cơ động cùng dàn xe đặc chủng tham gia diễu binh, phô diễn sức mạnh, trình diễn võ thuật, khí công ấn tượng.
Trong mỗi giai đoạn cách mạng, phát triển của đất nước, Đảng ta luôn xác định mục tiêu xây dựng Công an nhân dân chính quy, tinh nhuệ đáp ứng được yêu cầu nhiệm vụ trong mọi tình hình. Trong đó xây dựng Cảnh sát cơ động là lực lượng nòng cốt trong sự nghiệp bảo vệ an ninh quốc gia, bảo đảm trật tự an toàn xã hội. Trong suốt 50 năm xây dựng, chiến đấu và trưởng thành, lực lượng CSCĐ luôn giữ vững vai trò là 'lá chắn thép' trong sự nghiệp bảo vệ an ninh quốc gia, bảo đảm trật tự an toàn xã hội, góp phần ổn định chính trị và thúc đẩy phát triển đất nước.
Ban tổ chức đã trao giải Nhất cho đồng chí Lê Mạnh Cường, Trung đoàn Cảnh sát cơ động (CSCĐ) Tây Nam Bộ; trao giải Nhì cho đồng chí Lê Đức Thành Nam, Trung đoàn Cảnh sát bảo vệ mục tiêu Cơ quan đại diện Ngoại giao; trao giải Ba cho đồng chí Mai Thị Hằng, Phòng CSCĐ Công an tỉnh Nghệ An.
Dù ở nhiều vị trí công tác khác nhau, cán bộ, hội viên Hội Phụ nữ Bộ Tư lệnh Cảnh sát cơ động (CSCĐ) đều nêu cao tinh thần trách nhiệm, ý thức khắc phục khó khăn, tận tụy với công việc, kề vai sát cánh với các đồng nghiệp nam, phấn đấu hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao.
Sáng nay, Bộ tư lệnh Cảnh sát cơ động, Bộ Công an tổ chức Lễ khai giảng huấn luyện công dân thực hiện nghĩa vụ tham gia Công an nhân dân năm 2024.
Sau một năm triển khai Luật Cảnh sát cơ động, lần đầu tiên lực lượng tinh nhuệ của ngành công an trưng dụng máy bay dân sự để làm nhiệm vụ.
Thứ trưởng Nguyễn Văn Long lưu ý Đảng ủy, lãnh đạo Bộ Tư lệnh Cảnh sát cơ động (CSCĐ) tập trung đẩy nhanh, quyết liệt thực hiện Đề án hiện đại hóa lực lượng CSCĐ - một trong 6 lực lượng của Bộ Công an được ưu tiên đầu tư xây dựng để tiến lên chính quy, tinh nhuệ, hiện đại vào năm 2025
Đó là đánh giá của Đoàn công tác kiểm tra, hướng dẫn nghiệp vụ Cảnh sát cơ động (CSCĐ) của Bộ Công an do Thiếu tướng Lê Văn Hà- Phó Tư lệnh Bộ Tư lệnh CSCĐ (Bộ Công an) làm trưởng đoàn về kết quả kiểm tra lực lượng CSCĐ trực thuộc Công an TP Đà Nẵng.
Hội thi tìm hiểu Luật Cảnh sát cơ động (CSCĐ) và các văn bản hướng dẫn, thi hành có liên quan nhằm giáo dục cho CBCS nhận thức đúng đắn về tầm quan trọng của Luật CSCĐ, đặc biệt là những nội dung có liên quan đến công tác vũ trang canh gác bảo vệ mục tiêu...
Sáng 22.3, Bộ Công an tổ chức hội nghị trực tuyến tập huấn Luật Cảnh sát cơ động (CSCĐ) và các văn bản quy định chi tiết thi hành. Thiếu tướng Lê Ngọc Châu- Tư lệnh Bộ Tư lệnh CSCĐ chủ trì hội nghị. Tham dự tại điểm cầu Công an tỉnh có Đại tá Trần Văn Luận- Phó Giám đốc Công an tỉnh.
Thiếu tướng Lê Ngọc Châu nhấn mạnh, Luật CSCĐ được ban hành là hết sức cần thiết, góp phần xây dựng lực lượng trong sạch, vững mạnh.
Ngày 22- 3, tại Hà Nội, Bộ Công an tổ chức Hội nghị tập huấn Luật Cảnh sát cơ động (CSCĐ) và các văn bản quy định chi tiết thi hành. Thừa ủy quyền của lãnh đạo Bộ Công an, Thiếu tướng Lê Ngọc Châu - Tư lệnh Bộ tư lệnh CSCĐ chủ trì hội nghị.
Cảnh sát cơ động được mang vũ khí, vật liệu nổ lên máy bay và vô hiệu quá tàu bay không người lái…trong phạm vi khu vực cấm, hạn chế bay của lực lượng quản lý.
Thiếu tướng Lê Ngọc Châu, Tư lệnh Cảnh sát cơ động chủ trì hội nghị. Hội nghị được tổ chức trực tuyến tới công an các tỉnh, thành phố trên cả nước.
Sáng 22/3, Bộ Công an tổ chức hội nghị trực tuyến toàn quốc tập huấn Luật Cảnh sát Cơ động (CSCĐ) và các văn bản quy định chi tiết thi hành. Dự và chủ trì tại điểm cầu Công an tỉnh Hà Nam có lãnh đạo Công an tỉnh; lãnh đạo các đơn vị trực thuộc, công an các huyện, thị xã, thành phố và hơn 100 cán bộ, chiến sĩ (CBCS) thuộc biên chế trong lực lượng CSCĐ Công an tỉnh.
Sáng 22/3, Bộ Công an đã tổ chức hội nghị trực tuyến tập huấn Luật Cảnh sát cơ động (CSCĐ) và các văn bản quy định chi tiết thi hành.
Ngày 3-3, Công an tỉnh Tiền Giang tổ chức Hội nghị triển khai, thi hành Luật Cảnh sát cơ động (CSCĐ) năm 2022 trên địa bàn tỉnh Tiền Giang.
Không yêu cầu người dân trình sổ hộ khẩu, sổ tạm trú; trao thêm quyền cho cảnh sát cơ động; quy định mới về hoạt động điện ảnh, bảo hiểm... là những chính sách mới sắp có hiệu lực.
Luật Cảnh sát cơ động (CSCĐ) chính thức có hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/2023. Cùng với các quy định khác, Luật CSCĐ đã dành Điều 8 quy định về các hành vi bị nghiêm cấm liên quan đến CSCĐ.
Điều 10, Luật Cảnh sát cơ động (CSCĐ) quy định cụ thể 7 quyền hạn của CSCĐ, trong đó kế thừa 5 quy định về quyền hạn tại Pháp lệnh CSCĐ, đồng thời bổ sung 2 quyền hạn liên quan đến việc mang theo người vũ khí, vật liệu nổ, công cụ hỗ trợ, phương tiện, thiết bị kỹ thuật nghiệp vụ vào cảng hàng không, lên tàu bay dân sự và ngăn chặn, vô hiệu hóa tàu bay không người lái, các phương tiện bay siêu nhẹ.
Luật Cảnh sát cơ động (CSCĐ) được thông qua tại Kỳ họp thứ 3, Quốc hội khóa XV và có hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/2023. Luật CSCĐ được ban hành đã tạo cơ sở pháp lý cho hoạt động của lực lượng CSCĐ đồng thời có ý nghĩa to lớn, đánh dấu bước phát triển mới của lực lượng CSCĐ, góp phần quan trọng trong sự nghiệp bảo vệ an ninh quốc gia và giữ gìn trật tự an toàn xã hội.
Luật Cảnh sát cơ động (CSCĐ) đã được thông qua tại Kỳ họp thứ 3, Quốc hội khóa XV và chính thức có hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/2023. Đảm bảo tuân thủ Hiến pháp 2013, luật hóa các quan điểm, chủ trương của Đảng, Nhà nước về xây dựng lực lượng CSCĐ cách mạng, chính quy, tinh nhuệ, hiện đại, phù hợp với tính chất đặc thù của CSCĐ và yêu cầu nhiệm vụ bảo vệ an ninh quốc gia, bảo đảm trật tự, an toàn xã hội trong tình hình mới, khắc phục những bất cập của Pháp lệnh CSCĐ là những căn cứ cần thiết để xây dựng Luật CSCĐ.
Ngày 14-6-2022, Quốc hội đã thông qua Luật Cảnh sát cơ động (CSCĐ) 2022 tại kỳ họp thứ 3, khóa XV.
Luật nghiêm cấm hành vi mua chuộc, hối lộ hoặc có hành vi ép buộc cán bộ, chiến sĩ cảnh sát cơ động làm trái với nhiệm vụ, quyền hạn được giao.
Lãnh đạo Bộ Công an cho biết sẽ nghiên cứu phương án trang bị tàu bay không người lái, khinh khí cầu… cho lực lượng cảnh sát cơ động.
Ngoài tàu bay, trực thăng chuyên dụng, Bộ Công an đang nghiên cứu phát triển tàu bay không người lái, khinh khí cầu phục vụ nhiệm vụ của cảnh sát cơ động.
Văn phòng Chủ tịch nước công bố Lệnh của Chủ tịch nước về năm dự án luật vừa được Quốc hội khóa XV thông qua tại kỳ họp thứ 3.
Quy định chặt chẽ về việc phổ biến quốc ca, bổ sung quyền hạn cho cảnh sát cơ động… là những quy định mới của các luật được Quốc hội thông qua.
Tại kỳ họp thứ 3, Quốc hội khóa XV, Luật Cảnh sát cơ động (CSCĐ) chính thức được thông qua. Đây là cơ sở pháp lý quan trọng để lực lượng CSCĐ thực hiện chức năng, nhiệm vụ của mình, góp phần bảo vệ vững chắc an ninh quốc gia, giữ vững trật tự, an toàn xã hội.
Luật Cảnh sát cơ động (CSCĐ) vừa được Quốc hội thông qua (sẽ có hiệu lực thi hành từ ngày 1-1-2023) quy định cụ thể hơn quyền hạn của lực lượng CSCĐ.
Ngày 14/6/2022, Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã chính thức thông qua Luật Cảnh sát cơ động (CSCĐ) với 454/474 đại biểu Quốc hội biểu quyết tán thành. Luật quy định 9 nhiệm vụ, 7 quyền hạn cho CSCĐ và sẽ có hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/2023.
Với 454/474 đại biểu tham gia biểu quyết tán thành, Quốc hội đã biểu quyết, chính thức thông qua Luật Cảnh sát cơ động.
Là tuyến đầu trên mặt trận đấu tranh trấn áp tội phạm, Lực lượng Cảnh sát cơ động chính là quả đấm thép, là lực lượng hỗ trợ đắc lực, hiệu quả giúp Bộ Công an thành tốt nhiệm vụ đấu tranh phòng chống tội phạm, giữ vững an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội. Việc Quốc hội biểu quyết thông qua Luật Cảnh sát cơ động (CSCĐ) đã giúp quy định rõ hơn về chức năng, nhiệm vụ của lực lượng này.
Là tuyến đầu trên mặt trận đấu tranh trấn áp tội phạm, Lực lượng Cảnh sát cơ động chính là quả đấm thép, là lực lượng hỗ trợ đắc lực, hiệu quả giúp Bộ Công an thành tốt nhiệm vụ đấu tranh phòng chống tội phạm, giữ vững an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội. Việc Quốc hội biểu quyết thông qua Luật Cảnh sát cơ động (CSCĐ) đã giúp quy định rõ hơn về chức năng, nhiệm vụ của lực lượng này.