ĐBQH Trần Thị Thu Phước: Thận trọng hơn trong ký kết, chuyển nhượng hợp đồng dầu khí

Cho ý kiến về dự thảo Luật Dầu khí (sửa đổi), Đại biểu Quốc hội Trần Thị Thu Phước - Đoàn ĐBQH tỉnh Kon Tum cho rằng, cần thận trọng hơn đối với tác động về quốc phòng, an ninh trong việc lựa chọn, ký kết, chuyển nhượng hợp đồng dầu khí.

Bộ trưởng Công thương tiếp thu, giải trình ý kiến về Luật Dầu khí (sửa đổi)

Theo Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên, quy định cụ thể mức thuế tại Luật Dầu khí là rất cần thiết để bảo đảm áp dụng khi Luật thuế chưa sửa đổi kịp thời.

Đại biểu Quốc hội: Tạo cơ chế đột phá để khai thác dầu khí bền vững

Đại biểu đề nghị có quy định cụ thể để luật hóa các chính sách khai thác tận thu đặc thù, phân biệt với cơ chế phân chia sản phẩm và nguyên tắc thu hồi chi phí của hợp đồng chia sản phẩm dầu khí.

'Mở rộng cánh cửa' cho ngành dầu khí Việt Nam

Tại phiên họp chiều 25/10, nhiều đại biểu Quốc hội cho rằng, việc sửa đổi Luật Dầu khí hiện hành và các văn bản pháp luật liên quan là cần thiết, nhằm 'mở rộng cánh cửa' cho ngành dầu khí Việt Nam nói riêng, đồng thời tạo động lực giúp lĩnh vực năng lượng phát triển bền vững.

Đại biểu Quốc hội: Tạo cơ chế đột phá để khai thác dầu khí bền vững

Đại biểu đề nghị có quy định cụ thể để luật hóa các chính sách khai thác tận thu đặc thù, phân biệt với cơ chế phân chia sản phẩm và nguyên tắc thu hồi chi phí của hợp đồng chia sản phẩm dầu khí.

Dự án Luật Dầu khí (sửa đổi): Mở rộng cánh cửa cho ngành dầu khí Việt Nam

Dự án Luật Dầu khí (sửa đổi) lần đầu được trình ra Quốc hội xem xét, thảo luận tại Kỳ họp thứ 3 và dự kiến thông qua tại kỳ họp 4. Thời gian qua cho thấy, việc sửa đổi Luật Dầu khí hiện hành và các văn bản pháp luật liên quan sẽ giúp mở cánh cửa mới cho ngành Dầu khí Việt Nam nói riêng và cho hành trình phát triển năng lượng của đất nước nói chung.

Dự thảo Luật Dầu khí (sửa đổi) sẽ được trình kỳ họp thứ 4 Quốc hội khóa XV xem xét

Sau khi Thứ trưởng Bộ Công Thương Đặng Hoàng An giải trình làm rõ ý kiến đại biểu quan tâm, Dự thảo Luật Dầu khí (sửa đổi) sẽ trình kỳ họp thứ 4 Quốc hội khóa X

Cần thiết có quy định về dự án dầu khí theo chuỗi đồng bộ

Việc triển khai các dự án dầu khí theo chuỗi giá trị đồng bộ là một trong những đặc thù của hoạt động dầu khí. Do vậy, quy định bổ sung về việc triển khai các dự án dầu khí theo chuỗi đồng bộ trong Luật Dầu khí (sửa đổi) là rất cần thiết.

Mở cánh cửa mới cho ngành dầu khí

Tại Kỳ họp thứ Ba, Quốc hội Khóa XV, dự án Luật Dầu khí (sửa đổi) lần đầu được đưa ra xem xét, thảo luận trước Quốc hội. Việc sửa đổi Luật Dầu khí hiện hành và các văn bản pháp luật liên quan sẽ giúp 'mở cánh cửa mới' cho ngành dầu khí Việt Nam nói riêng, cho hành trình phát triển năng lượng của đất nước nói chung.

Luật Dầu khí (sửa đổi) phải tạo khung pháp lý đồng bộ cho khai thác tài nguyên, chủ quyền quốc gia

Luật Dầu khí (sửa đổi) lần này phải mang tinh thần quốc gia dầu mỏ và phải tạo khung pháp lý đồng bộ mở đường cho hoạt động khai thác hiệu quả tài nguyên, chủ quyền quốc gia bao gồm cả chủ quyền pháp lý, đây là ý kiến của đại biểu Quốc hội khi góp ý về dự thảo Luật Dầu khí (sửa đổi) tại phiên thảo luận tổ chiều 3/6.

Tạo thuận lợi hơn nữa cho ngành năng lượng phát triểnTin khácCải thiện chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh: Dấu ấn từ những giải pháp đồng bộBồi dưỡng nguồn nhân lực: Chìa khóa để chuyển đổi số thành công

Luật Dầu khí (sửa đổi) có nhiều tiến bộ, tiếp thu được ý kiến của các chuyên gia, nhà quản lý; trong đó thể hiện rõ việc phân cấp, phân quyền trong các hoạt động của ngành dầu khí… Tuy nhiên, dự luật cần bổ sung một số nội dung để tạo thuận lợi hơn nữa cho ngành dầu khí Việt Nam phát triển mạnh mẽ.Toàn cảnh hội thảo – Ảnh: VGP

Góp phần phát triển bền vững ngành dầu khí quốc gia

Ngày 19/5, tại Hà Nội, Viện Nghiên cứu chiến lược thương hiệu và cạnh tranh, Hiệp hội Năng lượng sạch Việt Nam tổ chức Hội thảo về một số vấn đề thực tiễn đặt ra trong hoàn thiện dự thảo Luật Dầu khí, nhằm góp phần phát triển bền vững ngành dầu khí Việt Nam.