Năm 2023 mặc dù bối cảnh chung của nền kinh tế vẫn còn nhiều khó khăn, thách thức và chưa có tiền lệ, nhưng ngành xây dựng vẫn đạt và vượt các chỉ tiêu kê hoạch, nhiệm đề ra. Cùng nhìn lại 10 điểm nhấn tiêu biểu của ngành Xây dựng trong năm 2023.
Hai bộ luật quan trọng được kỳ vọng có thể tháo gỡ nhiều khó khăn cho thị trường bất động sản hiện nay, hướng đến sự phát triển bền vững, tích cực và lành mạnh.
Tần suất các đợt 'sốt ảo' giá đất nền, đất nông nghiệp hầu hết các địa phương trên cả nước đã dẫn đến việc thiếu hụt nghiêm trọng nguồn cung các dự án nhà ở, tạo ra sự cạnh tranh không lành mạnh trên thị trường.
Kinhtedothi – Quy định pháp lý nhằm quản lý đội ngũ môi giới BĐS còn bỏ ngỏ, từ đó tạo kẽ hở cho những các nhân môi giới tự do tiếp tay lừa đảo, khiến niềm tin của nhà đầu tư, khách hàng bị giảm sút.
Theo Hội Môi giới Bất động sản Việt Nam (VARS), cơ chế pháp luật cũng như quản lý môi giới bất động sản (BĐS) còn bỏ ngỏ tạo kẽ hở cho các cá nhân tự cho là môi giới BĐS tiếp tay cho các công ty BĐS dàn cảnh để bán dự án 'ma', lừa đảo khách hàng khiến niềm tin của nhà đầu tư bị xói mòn, làm xấu đi hình ảnh môi giới BĐS chân chính.
Giao dịch qua sàn giao dịch quốc gia sẽ bảo vệ người mua, nhất là khi bất động sản là tài sản lớn.
'Với tinh thần cầu thị, lắng nghe ý kiến của doanh nghiệp, người dân, bảo đảm chính sách khi ban hành phải đúng, trúng, không cản trở sự phát triển và phù hợp, kịp thời xử lý vướng mắc…'.
Thị trường bất động sản vẫn khan hiếm nguồn cung nghiêm trọng và tiếp tục gặp nhiều khó khăn về vốn. Nhiều doanh nghiệp bất động sản cho rằng, Thông tư 06/2023 (Thông tư 06) của Ngân hàng Nhà nước (NHNN) có hiệu lực vào ngày 1/9 tới càng gây khó khăn hơn cho doanh nghiệp.
Sàn giao dịch quyền sử dụng đất là chủ trương hoàn toàn đúng đắn nhưng chỉ nên khuyến khích thực hiện chứ không nên bắt buộc.
Ngày 1/9/2023, Thông tư 06/2023/TT-NHNN sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 39/2016/TT-NHNN quy định về hoạt động cho vay của tổ chức tín dụng của Ngân hàng Nhà nước (NHNN) sẽ chính thức có hiệu lực. Tuy nhiên, một số quy định mới từ Thông tư 06 lại đang nhận nhiều ý kiến trái chiều tác động tới thị trường bất động sản (BĐS).
Bộ Xây dựng nhận được văn bản của Công ty TNHH An Phú Cần Thơ xin hướng dẫn về giấy tờ quyền sử dụng đất khi bán nhà ở hình thành trong tương lai tại Dự án đầu tư xây dựng nhà ở phường Thường Thạnh An Phú Ecocity, phường Thường Thạnh, quận Cái Răng, thành phố Cần Thơ.
Theo GS Đặng Hùng Võ, nguyên Thứ trưởng Bộ TN-MT cho rằng phân khúc bất động sản (BĐS) du lịch, nghỉ dưỡng kiểu mới phát triển trong tình trạng không có khung pháp luật để 'nương tựa'.
Để bảo đảm quyền lợi của người mua nhà thì điều quan trọng nhất là cơ quan quản lý kiểm soát dự án đủ điều kiện mới được mở bán.
Một trong những nội dung được đại biểu quốc hội quan tâm tại phiên thảo luận về Luật Kinh doanh bất động sản (sửa đổi) vừa qua là quy định bắt buộc giao dịch bất động sản (BĐS) phải được thực hiện qua sàn giao dịch.
Gần 40 năm nước ta tiến hành mở cửa và đổi mới, việc thu hút các nguồn vốn để đầu tư, xây dựng và phát triển luôn là yêu cầu cấp bách, trong đó thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) luôn rất quan trọng. Vốn FDI cũng thể hiện vai trò đi đầu để kéo theo các doanh nghiệp, ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh trong nước. Bài viết này tập trung làm rõ một số nội dung về nguồn vốn FDI, nguồn vốn có thể xem là 'điểm tựa' cho doanh nghiệp bất động sản (BĐS) hiện nay.
'Mua nhà trên giấy' là kiểu đầu tư thường mang lại cho khách hàng nhiều lợi nhuận. Tuy nhiên, đi cùng với đó là những rủi ro mà nhà đầu tư cần lưu tâm, đặc biệt liên quan đến pháp lý dự án.
Du lịch nông nghiệp được xem là một trong những phân khúc góp phần làm đa dạng hóa các loại hình và sản phẩm du lịch nước ta, từ đó giúp kích cầu du lịch.
Mặc dù được đánh giá rất triển vọng, song chủ cơ sở kinh doanh loại hình du lịch nông nghiệp cũng như cơ quan quản lý đang lúng túng không biết đất sử dụng cho mô hình này xếp vào mục đích du lịch hay nông nghiệp?
Theo TS Lưu Quốc Thái, giảng viên trường Đại học Luật TP.HCM, để đảm bảo an toàn việc sử dụng tiền ứng trước, việc thanh toán trong mua bán nhà ở hình thành trong tương lai nên thực hiện qua ngân hàng
'Những bất động sản được hình thành trong tương lai do các chủ đầu tư thực hiện phải giao dịch qua sàn để đảm bảo tính công khai, minh bạch'.
Giải quyết nhà ở cho dân luôn là vấn đề lớn trong tất cả các đất nước. Ở nước ta, nhà ở lại gắn với khái niệm mang tính truyền thống 'an cư rồi mới lạc nghiệp' lại càng làm cho vấn đề giải quyết nhà ở cho dân có tầm quan trọng hơn...
Dư luận xã hội đang có nhiều ý kiến khác nhau khi dự thảo Luật Kinh doanh bất động sản (sửa đổi) lấy lại quy định bắt buộc giao dịch bất động sản (BĐS) phải qua sàn giao dịch (vốn đã được bãi bỏ trong Luật Kinh doanh bất động sản năm 2014).
Trường hợp bàn giao nhà, công trình xây dựng thô thì phải hoàn thiện toàn bộ phần mặt ngoài của nhà, công trình xây dựng đó.
Hiệp hội Bất động sản TP Hồ Chí Minh (HoREA) vừa có văn bản gửi tới Thủ tướng Chính phủ và Ngân hàng Nhà nước (NHNN) kiến nghị cần nới trần (room) tín dụng thêm 1% tại thời điểm then chốt hiện nay để bổ sung thêm nguồn vốn tín dụng cho sản xuất kinh doanh trong giai đoạn cao điểm tháng 12/2022 và trước Tết Quý Mão 2023.
Bộ Xây dựng lấy ý kiến cho dự thảo Luật Kinh doanh BĐS 2014 (sửa đổi), trong đó đề xuất bắt buộc giao dịch bất động sản hình thành trong tương lai phải qua sàn.
Việc chuyển nhượng dự án là một trong các biện pháp giải quyết khó khăn cho từng dự án, góp phần khôi phục dự án đang dang dở.
Tháng 10/2022, Bộ Xây dựng sẽ trình Quốc hội dự thảo Luật Kinh doanh bất động sản (sửa đổi) với đề xuất nhiều quy định mới để quản lý hoạt động môi giới nhà đất.
Nhà nước đã quy định, đất thương mại dịch vụ 50 năm và được cấp sổ theo thời gian đó. Địa phương nào muốn tận thu đưa đất thương mại dịch vụ sang đất ở cần phải xem xét lại. Chúng ta không nên đưa cái sai để hợp thức hóa cái sai.
Với một loạt 4 văn bản của Hiệp hội Bất động sản (BĐS) TPHCM (HoREA) trong năm 2022 từ ngày 15-3 đến 7-7, báo cáo UBND TPHCM đề nghị xem xét tháo gỡ vướng mắc của 116 dự án BĐS, nhà ở thương mại (NoTM), có liên quan đến nhiều quy định pháp luật, nhất là Luật Nhà ở 2014, Luật Kinh doanh BĐS 2014, Luật Đất đai 2013, Luật Xây dựng 2014.
Công ty TNHH Doong Hoa Vina ký hợp đồng thuê tài sản với tổng giá trị hơn 15 tỷ đồng để phát triển sản xuất, kinh doanh. Tuy nhiên, chuẩn bị đi vào hoạt động, đã vướng vào tình huống pháp lý khiến cán bộ, công nhân và ban lãnh đạo Cty hoang mang.
Theo Dự thảo Thông tư sửa đổi, bổ sung, Ngân hàng Nhà nước muốn tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài không cho vay để đặt cọc bất động sản (BĐS) hình thành trong tương lai, còn Hiệp hội BĐS TP HCM (HoREA) cho rằng cần bổ sung quy định về đặt cọc và thanh toán qua ngân hàng trong kinh BĐS thay vì thanh toán bằng tiền mặt, vàng, ngoại tệ.
Hoạt động kinh doanh và phát triển thị trường bất động sản (BĐS) hiện nay có tới 12 luật có quy định liên quan, vì vậy, theo các chuyên gia BĐS, việc sửa đổi, điều chỉnh các quy định nếu không thống nhất sẽ tạo ra nhiều vướng mắc, chồng chéo về sau.
Theo TS, LS Đặng Văn Cường, Trưởng Văn phòng Luật sư Chính Pháp, Đoàn luật sư thành phố Hà Nội, hiện có rất nhiều biến tướng của các loại văn bản huy động vốn như hợp đồng vay, cam kết giữ quyền đặt mua, chuyển nhượng, đặt cọc… tiềm ẩn nhiều nguy cơ khiến nhà đầu tư BĐS rơi vào cảnh 'tiền mất tật mang'.