Tuổi trẻ TKV chung sức xây dựng môi trường xanh sạch đẹp

Ngày 28/5, tại Công ty Tuyển than Cửa Ông - TKV, Đoàn Thanh niên Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam (TKV) và Đoàn Than Quảng Ninh (TQN) tổ chức Lễ ra quân Ngày Chủ nhật xanh lần thứ II năm 2023, hưởng ứng ngày Môi trường thế giới 5/6 và phát động Chiến dịch Thanh niên tình nguyện Hè năm 2023.

Cán bộ sợ trách nhiệm vì đâu?

Nếu thấu hiểu sự bất cập của hệ thống văn bản pháp luật hiện hành và đặt nó trong bối cảnh hàng loạt quan chức phải vào tù vì tội danh 'Thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng' sẽ lý giải được vì sao cán bộ sợ trách nhiệm.

Nam Định chủ trương không thu hút đầu tư dự án ngoài khu, cụm công nghiệp

Nhằm đảm bảo yếu tố môi trường, tỉnh Nam Định chủ trương không thu hút đầu tư dự án ngoài khu, cụm công nghiệp, trừ những dự án trọng điểm.

Nhìn nhận môi trường như tài sản, các địa phương mổ xẻ ý kiến doanh nghiệp

Sự có mặt của lãnh đạo các tỉnh ĐBSCL tại Hội nghị vùng về phát triển kinh tế gắn với bảo vệ môi trường chứng tỏ mối quan tâm lớn tới các giải pháp để phát triển xanh.

Hậu trường cảnh tình ái của 'nữ trợ lý' 25 tuổi với sao nam U60 trong phim hot nhất Netflix

Cảnh nóng của người đẹp sinh năm 1998 với đồng nghiệp nam hơn 32 tuổi gây xôn xao vì quá táo bạo.

Cuộc cách mạng 'công nghiệp xanh' trong ngành ô tô, xe máy

Không chỉ dừng lại ở việc chuyển đổi năng lượng, giảm phát thải từ động cơ đốt trong, các doanh nghiệp, tập đoàn trong ngành công nghiệp ô tô tại nhiều quốc gia đang từng bước cải thiện môi trường trong khai thác, sử dụng vật liệu và trong mỗi quy trình sản xuất. Việt Nam cũng không nằm ngoài xu thế này khi ngày càng có nhiều doanh nghiệp cam kết chuyển đổi sang 'công nghiệp xanh', đồng hành với Chính phủ trong thực hiện các mục tiêu phát triển bền vững, thân thiện với con người và môi trường.

Hoàn thiện cơ chế, chính sách phát triển cụm công nghiệp

Ngày 27/4, tại Nam Định, Bộ Công Thương tổ chức Hội nghị cơ chế chính sách phát triển cụm công nghiệp, nhằm sửa đổi bổ sung, khắc phục những hạn chế, bất cập trong quản lý, phát triển cụm công nghiệp.

Người Việt đầu tiên tham gia ban lãnh đạo Ủy ban Luật pháp quốc tế

Đại sứ Nguyễn Hồng Thao, người Việt Nam đầu tiên và duy nhất đến thời điểm này là thành viên Ủy ban Luật pháp quốc tế (ILC) của Liên Hợp Quốc, vừa đắc cử vị trí Báo cáo viên chính của ILC.

Trước cuộc 'đại di dời', 3 hiệp hội kiến nghị bộ trưởng về quỹ đất

Ba hiệp hội chăn nuôi đồng loạt ký văn bản kiến nghị Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường xem xét bổ sung danh mục đất cho chăn nuôi vào Luật Đất đai sửa đổi trước 'cuộc đại di dời trong nông nghiệp'.

Thiếu quỹ đất cho ngành chăn nuôi, ba Hiệp hội cùng đệ đơn kiến nghị

Đất nông nghiệp ở Việt Nam rất lớn, thế nhưng chỉ có đất cho trồng trọt, lâm nghiệp và thủy sản, mà chưa quy hoạch đất riêng cho chăn nuôi. Nếu Luật đất đai không có quy định rõ ràng về đất chăn nuôi, thì sẽ không thể có đất cho việc di dời các cơ sở chăn nuôi ra khỏi khu vực cấm chăn nuôi theo quy định của Luật Chăn nuôi và Luật Môi trường…

3 Hiệp hội chăn nuôi kiến nghị Bộ Tài nguyên và Môi trường điều gì?

3 Hiệp hội chăn nuôi vừa có văn bản kiến nghị Bộ Tài Nguyên và Môi trường bổ sung danh mục đất cho chăn nuôi vào Luật Đất đai sửa đổi.

Kiến nghị làm rõ quy định về quỹ đất cho chăn nuôi trong Luật Đất đai

Trong kiến nghị gửi Bộ Tài Nguyên và Môi trường, ba hiệp hội chăn nuôi khẳng định cần có những quy định cụ thể hạng mục đất dành cho chăn nuôi tập trung trong Luật đất đai sửa đổi.

Luật Đất đai sửa đổi: Làm rõ đất cho chăn nuôi để đưa vào quy hoạch

Chủ tịch của 3 hiệp hội chăn nuôi lớn kiến nghị Bộ trưởng Bộ TN-MT xem xét bổ sung danh mục đất cho chăn nuôi vào dự thảo Luật Đất đai sửa đổi.

3 hiệp hội đồng loạt kiến nghị về quỹ đất trong chăn nuôi

Đại diện của 3 hiệp hội cho biết, nếu không có quy định rõ ràng, ngành chăn nuôi sẽ không thể xử lý được những bất cập về đất đai, mặt bằng cho nhu cầu phát triển.

Ngành chăn nuôi đối mặt với áp lực quỹ đất cho sản xuất

Giá trị sản xuất ngành chăn nuôi chiếm khoảng 24% trong khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản. Tuy nhiên, không gian chăn nuôi của Việt Nam ngày càng thu hẹp và điều kiện chăn nuôi ngày càng khắt khe.

Nông nghiệp tuần hoàn - Bài cuối: Nhân rộng chuỗi giá trị

Nông nghiệp tuần hoàn đáp ứng các tiêu chuẩn sản xuất xanh, bền vững đã được chứng thực về mặt lợi ích kinh tế cũng như giải quyết các vấn đề phát thải ra môi trường.

Phát triển chăn nuôi tuần hoàn gặp 'trắc trở'... vì các Luật chưa thống nhất

Phát triển chăn nuôi theo hướng kinh tế tuần hoàn đang có nhiều trở ngại, do chưa có sự đồng bộ giữa các bộ Luật liên quan. Trong việc khi phụ phẩm của ngành này là nguyên liệu của ngành khác, thì Luật Bảo vệ Môi trường có các điều khoản coi phân gia súc là 'chất thải' 'rác thải', nên khi vận chuyển bị vướng…

Ngành tỷ USD loay hoay với 'kinh tế tuần hoàn', lãng phí triệu tấn tài nguyên

Là gốc rễ của tăng trưởng xanh, phát triển bền vững nhưng ngành chăn nuôi với giá trị khoảng 23,7 tỷ USD vẫn loay hoay với bài toán 'kinh tế tuần hoàn'. Nguồn tài nguyên là các phụ phẩm lên tới 75 triệu tấn/năm đang bị lãng phí.

Chăn nuôi tuần hoàn 'đau đầu' vì thức ăn bị coi là chất thải

Các chuyên gia cho rằng cốt lõi của kinh tế tuần hoàn trong chăn nuôi là giảm chi phí, tiêu thụ nguyên liệu đầu vào, giảm phát thải đầu ra, chế biến và tái sử dụng chất thải chăn nuôi, phụ phẩm nông nghiệp.

Mô hình kinh tế tuần hoàn: Hướng đi tất yếu của chăn nuôi hiện đại

Chất thải chăn nuôi, phụ phẩm nông nghiệp là nguồn tài nguyên quý cần khai thác hiệu quả. Điều này không chỉ tạo nên chuỗi tuần hoàn nâng cao giá trị kinh tế cho nông sản mà còn bảo vệ môi trường.

Chăn nuôi heo theo mô hình kinh tế tuần hoàn thu tỷ suất lợi nhuận lên tới 60%

Thí điểm mô hình kinh tế tuần hoàn trên một số trang trại heo quy mô trên 5.000 con đạt tỷ suất lợi nhuận lên đến 60%, thời gian hoàn vốn từ 2 - 3 năm.

Lấy ý kiến học sinh về dự thảo Luật Đất đai: Tôn trọng trẻ hay bệnh hình thức?

Sau khi VietNamNet phản ánh thông tin hội nghị lấy ý kiến trẻ em về Dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) tại một trường THCS, rất nhiều độc giả đã gửi bình luận bày tỏ quan điểm về vấn đề.

Phó Chủ tịch Trần Công Phàn làm việc với Hội Luật gia tỉnh Bình Dương

Phó Chủ tịch, Tổng thư ký Hội Luật gia Việt Nam đề nghị Hội Luật gia tỉnh Bình Dương tích cực, chủ động đề xuất những đề án, chương trình có ý nghĩa nhằm nâng cao vai trò, vị thế của Hội.

Để du lịch phát triển bền vững

Thời gian qua, du lịch Quảng Ninh có những bước phát triển vượt bậc, đã đóng góp quan trọng vào sự phát triển kinh tế, xã hội của địa phương. Tuy nhiên, với sự phát triển du lịch như hiện nay cũng đã tạo sức ép rất lớn đối với việc bảo vệ môi trường tại nhiều điểm du lịch trên địa bàn tỉnh. Thực tế này đặt ra cho Quảng Ninh cần đẩy mạnh công tác bảo vệ môi trường, đảm bảo phát triển du lịch bền vững.

Rác và câu chuyện không hồi kết

Xử lý rác sinh hoạt không hiệu quả đang là một vấn đề kéo dài ở nước ta. Song, cho đến nay chưa có một giải pháp nào tiếp cận câu chuyện xử lý rác một cách hiệu quả.

Hành trình trở thành Thủ khoa ở tuổi 30 của chàng trai 4 lần thi Đại học

Dù mất 4 lần thi đại học và tốt nghiệp ở tuổi 30 nhưng với Khuất Quang Hòa việc học chưa bao giờ là muộn bởi anh luôn tâm niệm rằng 'thà bước chậm, còn hơn lùi bước'.

Cụm công nghiệp Làng nghề Dương Liễu lộ nhiều bất cập

Nội dung bản kết luận kiểm tra nêu rõ: Tại thời điểm kiểm tra, Công ty Cổ phần Tập đoàn Minh Dương đã ký hợp đồng cho thuê 100% điện tích đất công nghiệp theo quyết định cho thuê đất của UBND TP Hà Nội.

Tủ sách thanh niên chào mừng Đại hội Đoàn các cấp nhiệm kỳ 2022 - 2027

Tủ sách do Đoàn TNCS Hồ Chí Minh Phường 3, TP Đà Lạt thực hiện cho tại văn phòng Đoàn phường, là hoạt động nhằm thực hiện các công trình, phần việc chào mừng Đại hội Đoàn các cấp nhiệm kỳ 2022 - 2027.

Vụ Pháp chế, Ủy ban Dân tộc phổ biến, giáo dục pháp luật tại huyện Bá Thước

Ngày 4-10, tại huyện Bá Thước, Vụ Pháp chế, Ủy ban Dân tộc phối hợp với Ban Dân tộc tỉnh Thanh Hóa tổ chức hội nghị phổ biến, giáo dục pháp luật cho 150 đại biểu là bí thư, trưởng thôn, người có uy tín, đại diện các tổ chức đoàn thể và đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn huyện.

30 năm thực thi Chiến lược biển: Bước tiến dài triển khai tầm nhìn chiến lược

Phát triển bền vững kinh tế biển là khát vọng, ước mơ và mục tiêu của các chính sách phát triển kinh tế-xã hội của Việt Nam, phù hợp với xu thế chung của thế giới về phát triển kinh tế biển xanh. Chiến lược biển (2007-2020) và Chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển (1993-2022) được thực hiện trong 30 năm qua đã góp phần hiện thực hóa mục tiêu này.

Độc đáo mô hình 'đưa công viên vào trong mỏ, nhà máy'

Trong những năm qua, Tập đoàn Công nghiệp Than – Khoáng sản (TKV) đã tổ chức phát động và trồng hàng nghìn ha cây xanh tại các khu vực bãi thải, khu vực dừng khai thác, đổ thải, các tuyến đường mỏ, coi đây là nhiệm vụ ưu tiên hàng đầu song hành cùng sản xuất, góp phần xây dựng môi trường sống, làm việc xanh, sạch, đẹp.

Hội LHPN tỉnh: Ra mắt mô hình điểm 'Khu phố sống xanh'

Ngày 23.7, tại phường IV, thành phố Tây Ninh, Hội LHPN tỉnh ra mắt mô hình điểm 'Khu phố sống xanh'.

Công tác bảo vệ môi trường có nhiều chuyển biến tích cực

Môi trường không khí, môi trường đất, môi trường nước dưới đất còn rất tốt, hầu hết các chỉ tiêu quan trắc đều nằm trong tiêu chuẩn cho phép.

Giảm phát thải khí nhà kính, hướng đến kinh doanh xanh chưa được nhiều doanh nghiệp quan tâm

Giảm phát thải khí nhà kính đang trở thành yêu cầu bắt buộc đối với các doanh nghiệp trên toàn cầu nói chung và tại Việt Nam nói riêng. Tuy nhiên, điều này chưa được nhiều doanh nghiệp Việt Nam quan tâm, nhất là các doanh nghiệp vừa và nhỏ.

Xả nhiều CO2 ra môi trường, xuất khẩu sang EU bị đánh thuế cao

Nếu DN không giảm phát thải khí carbon, sắp tới hàng hóa xuất khẩu sang EU sẽ bị áp một loại thuế, trở nên đắt đỏ hơn và ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của nhiều DN Việt Nam.