Chính thức thanh tra doanh nghiệp kinh doanh vàng

Sáng ngày 23/5, tại Hà Nội, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) đã tổ chức công bố thanh tra việc chấp hành chính sách, pháp luật trong hoạt động kinh doanh vàng.

Thanh tra 2 ngân hàng, 4 DN về hoạt động kinh doanh vàng

Ngày 23/5, tại Hà Nội, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) đã tổ chức công bố thanh tra việc chấp hành chính sách, pháp luật trong hoạt động kinh doanh vàng. Phó Thống đốc NHNN Phạm Quang Dũng chủ trì buổi công bố với sự tham dự của đại diện Thanh tra Chính phủ, Bộ Công an, Bộ Tài chính, Bộ Công Thương...

Thanh tra hoạt động kinh doanh vàng tại 2 ngân hàng và 4 doanh nghiệp

Đoàn thanh tra của Ngân hàng Nhà nước và các bộ ngành sẽ thanh tra hoạt động kinh doanh vàng tại 2 ngân hàng gồm: TPBank, Eximbank và 4 doanh nghiệp gồm: SJC, Doji, PNJ và Bảo Tín Minh Châu.

Công bố quyết định thanh tra SJC, PNJ, Doji, Bảo Tín Minh Châu

Sáng 23-5, NHNN tổ chức Hội nghị công bố thanh tra việc chấp hành chính sách, pháp luật trong hoạt động kinh doanh vàng và đã công bố danh sách thanh tra gồm 2 ngân hàng và 4 doanh nghiệp kinh doanh vàng.

Nóng: Điểm tên ngân hàng, doanh nghiệp trong danh sách thanh tra hoạt động kinh doanh vàng

Sáng 23/5/2024, tại Hà Nội, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) đã tổ chức công bố thanh tra việc chấp hành chính sách, pháp luật trong hoạt động kinh doanh vàng. Thời gian thanh tra 45 ngày. Đối tượng thanh tra bao gồm: NHTMCP T, NHTMCP XNK Việt Nam (Eximbank), Công ty TNHH MTV Vàng bạc đá quí Sài gòn (SJC), CTCP Tập đoàn Vàng bạc đá quí D, CTCP Vàng bạc đá quí Phú Nhuận, Công ty TNHH Bảo Tín Minh Châu.

Công bố Quyết định thanh tra việc chấp hành chính sách, pháp luật trong hoạt động kinh doanh vàng với 6 đơn vị

Đối tượng thanh tra bao gồm: Ngân hàng TPBank, Ngân hàng Eximbank, SJC, Doji, PNJ và Bảo Tín Minh Châu.

Quy định về áp dụng lãi suất đối với tiền gửi bằng đồng Việt Nam được quy định như thế nào?

Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) đang dự thảo Thông tư quy định về việc áp dụng lãi suất đối với tiền gửi bằng đồng Việt Nam của tổ chức, cá nhân tại tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài.

Xây dựng Thông tư về lãi suất đối với tiền gửi bằng đồng Việt Nam

Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) đang xây dựng dự thảo Thông tư quy định về việc áp dụng lãi suất đối với tiền gửi bằng đồng Việt Nam của tổ chức, cá nhân tại tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài.

Nên thay đổi tư duy quản lý, chấp nhận thị trường vàng kỳ hạn

Theo PGS.TS. Ngô Trí Long - nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu thị trường giá cả (Bộ Tài chính), việc quản lý thị trường vàng cần chuyển hướng sang phương thức có tính thị trường hơn và thậm chí có thể chấp nhận cả thị trường vàng kỳ hạn, để phù hợp với lộ trình hội nhập kinh tế quốc tế.

Chênh lệch lãi suất tiền gửi và lãi suất cho vay, Thống đốc nói gì?

Liên quan đến chênh lệch giữa lãi suất tiền gửi và lãi suất cho vay, theo Thống đốc Ngân hàng Nhà nước, với tác động có độ trễ của chính sách sau những lần điều chỉnh giảm lãi suất điều hành và các biện pháp đồng bộ khác dự kiến mặt bằng lãi suất cho vay sẽ tiếp tục giảm.

Mạnh dạn thay đổi tư duy quản lý vàng

Với các quy định cấm xuất, nhập vàng cũng như độc quyền nhãn hiệu vàng miếng SJC đã khiến cung - cầu vàng trong nước luôn mất cân đối.

Giá vàng trong nước và trên thị trường thế giới gần đây liên tục tăng 'dữ dội', có thời điểm lập mốc kỷ lục lịch sử.

Những ngày cuối năm 2023, giá vàng trong nước liên tục lập kỷ lục mới, xong lại tục dốc thảm hại. Hiện tượng này không phải là lần đầu xuất hiện.

Đã đến thời điểm bỏ độc quyền trên thị trường vàng?

Không thể phủ nhận sau hơn 11 năm thực hiện, Nghị định 24/2012/NĐ-CP (Nghị định 24) về quản lý hoạt động kinh doanh vàng đã phát huy hiệu quả, giúp ổn định thị trường. Song, nhiều ý kiến cho rằng trong bối cảnh hiện nay, Nghị định 24 đã không còn thực sự phù hợp với những tác động thị trường, khiến giá vàng trong nước cao hơn nhiều so với vàng thế giới.

GÓC NHÌN CHUYÊN GIA: NHÌN LẠI VIỆC THỰC HIỆN NGHỊ QUYẾT CỦA QUỐC HỘI VỀ GIÁM SÁT CHUYÊN ĐỀ, CHẤT VẤN VỀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC

Thời gian qua, thực hiện Nghị quyết của Quốc hội, Chính phủ đặc biệt quan tâm chỉ đạo NHNN điều hành chính sách tiền tệ linh hoạt, luôn có sự chủ động trong dự báo, kịp thời chuyển hướng điều hành phù hợp với diễn biến thực tế ở mỗi giai đoạn khác nhau. Nhằm nhận diện rõ hơn những khó khăn, thách thức trong công tác điều hành chính sách tiền tệ thời gian tới, Cổng TTĐT Quốc hội trân trọng giới thiệu bài viết 'Nhìn lại việc thực hiện nghị quyết của Quốc hội về giám sát chuyên đề, chất vấn về chính sách tiền tệ của Ngân hàng Nhà nước' của PGS.TS Ngô Trí Long, chuyên gia kinh tế.

6 giải pháp để hoàn thành mục tiêu Đề án phát triển Thanh toán không dùng tiền mặt giai đoạn 2021-2025

Hành lang pháp lý trong lĩnh vực thanh toán không dùng tiền mặt (TTKDTM) cần tiếp tục được nghiên cứu, hoàn thiện để phù hợp với các sản phẩm, dịch vụ mới, nâng cao năng lực quản lý nhà nước trong lĩnh vực thanh toán.

Khẩn trương sửa đổi Thông tư 06

Thông tư 06 về hoạt động cho vay của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài đối với khách hàng, vẫn có hiệu lực thi hành từ ngày 1-9 trừ một số quy định cụ thể

Khẩn trương sửa Thông tư số 06/2023/TT-NHNN, tạo thuận lợi cho doanh nghiệp tiếp cận vốn vay

Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính yêu cầu Ngân hàng Nhà nước (NHNN) khẩn trương, nhanh chóng rà soát sửa đổi, bổ sung ngay các quy định tại Thông tư số 06/2023/TT-NHNN ngày 28/6/2023, theo hướng ngưng hiệu lực thi hành các nội dung quy định gây khó khăn, cản trở cho doanh nghiệp, các tổ chức tín dụng, người dân...

Khẩn trương sửa Thông tư 06 theo hướng ngưng hiệu lực thi hành quy định gây khó doanh nghiệp

Để tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp, người dân tiếp cận vốn tín dụng, Thủ tướng Chính phủ yêu cầu Ngân hàng Nhà nước (NHNN) khẩn trương rà soát, sửa đổi Thông tư số 06/2023/TT-NHNN (có hiệu lực thi hành từ ngày 1/9) theo hướng ngưng hiệu lực thi hành các quy định gây khó khăn hoàn thành trong ngày 25/8.

Trái phiếu theo đề xuất của VAFI có triệt tiêu trái phiếu chính phủ?

Theo đề xuất của VAFI, trái phiếu do các ngân hàng thương mại kinh doanh hiệu quả, có tình hình tài chính lành mạnh phát hành, được Ngân hàng Nhà nước bảo lãnh thanh toán.

2 vấn đề của ngành ngân hàng: Lãi suất cho vay còn cao, dư nợ tín dụng tăng thấp

Bên cạnh kết quả đạt được, hoạt động của ngành ngân hàng còn những hạn chế, bất cập. Mặt bằng lãi suất, đặc biệt là lãi suất cho vay vẫn còn cao. Dư nợ tín dụng tăng thấp, nhiều DN vẫn khó tiếp cận tín dụng mới...

10 nhiệm vụ nửa cuối năm 2023 của NHNN

Tại Hội nghị sơ kết hoạt động ngân hàng 6 tháng đầu năm và triển khai nhiệm vụ 6 tháng cuối năm 2023, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã đề ra 10 nhiệm vụ, giải pháp cho ngành ngân hàng trong 6 tháng cuối năm 2023.

Thủ tướng chỉ đạo tiếp tục giảm lãi suất cho vay, tháo gỡ khó khăn cho DN

Thủ tướng Chính phủ đề nghị ngành ngân hàng tiếp tục giảm mặt bằng lãi suất, nhất là lãi suất cho vay. Tạo điều kiện cho DN tập trung khắc phục khó khăn, phục hồi, xây dựng kế hoạch kinh doanh lâu dài.

Thực hiện chính sách tiền tệ linh hoạt, nới lỏng hơn cần có trọng tâm, trọng điểm và có kiểm soát

Thủ tướng Chính phủ nêu rõ: Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ đưa ra chủ trương chuyển chính sách tiền tệ từ 'chặt chẽ' sang 'chắc chắn' và chuyển sang 'linh hoạt, nới lỏng hơn' là cần thiết và phù hợp; Tuy nhiên, thực hiện chính sách tiền tệ linh hoạt, nới lỏng hơn cần có trọng tâm, trọng điểm và có kiểm soát.

Thủ tướng dự Hội nghị sơ kết hoạt động ngân hàng 6 tháng đầu năm 2023

Ngày 15/7, tại Hà Nội, Thủ tướng Phạm Minh Chính dự và chỉ đạo Hội nghị sơ kết hoạt động ngân hàng 6 tháng đầu năm và triển khai nhiệm vụ 6 tháng cuối năm 2023.

Thủ tướng: Tiếp tục giảm lãi suất cho vay

Thủ tướng Phạm Minh Chính đề nghị ngành ngân hàng thực hiện chính sách tiền tệ linh hoạt, nới lỏng hơn, tiếp tục giảm mặt bằng lãi suất, nhất là giảm lãi suất cho vay; rà soát các điều kiện, tiêu chí cho vay để điều chỉnh phù hợp, thuận lợi hơn, tăng khả năng tiếp cận tín dụng

Thủ tướng: Tiếp tục hạ mặt bằng lãi suất, đảm bảo nguồn vốn tín dụng

Thủ tướng nhấn mạnh, ngân hàng và doanh nghiệp có mối quan hệ 'cộng sinh', 'nhân quả', nên phải đặt mình vào địa vị của người khác để lắng nghe, chia sẻ nhiều hơn.

Thủ tướng Chính phủ: Ngân hàng và Doanh nghiệp - mối quan hệ 'cộng sinh' cần phải được thực hiện theo cơ chế thị trường

Tham dự và chỉ đạo Hội nghị sơ kết hoạt động ngân hàng 6 tháng đầu năm và triển khai nhiệm vụ 6 tháng cuối năm 2023, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã chia sẻ một số vấn đề quan trọng để NHNN và ngành ngân hàng lưu ý.

Đề xuất sửa quy định về hoạt động của tổ chức tài chính vi mô

Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đang dự thảo Thông tư sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư 03/2018/TT-NHNN ngày 23/02/2018 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định về cấp Giấy phép, tổ chức và hoạt động của tổ chức tài chính vi mô.

Sẽ có quy định mới về thanh tra, giám sát ngân hàng

Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đang thực hiện xây dựng dự thảo thông tư quy định về kiểm tra của Ngân hàng Nhà nước đối với đối tượng thanh tra, giám sát ngân hàng.

NHNN định hướng tăng trưởng tín dụng năm 2023 khoảng 14-15%

Theo Chỉ thị của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước, năm 2023, định hướng tín dụng tăng khoảng 14-15%, có điều chỉnh phù hợp với diễn biến, tình hình thực tế.

Linh hoạt trong điều hành chính sách tiền tệ

Năm 2022, ưu tiên chính sách tiền tệ của Việt Nam là kìm giữ đà tăng của tỷ giá trước áp lực từ việc Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) thắt chặt chính sách tiền tệ nhanh và mạnh, kiềm chế lạm phát. Từ quý 4/2022, ưu tiên bắt đầu chuyển sang việc đảm bảo thanh khoản cho hệ thống và kiểm soát cuộc đua lãi suất huy động của các ngân hàng.

Cơ cấu tổ chức mới của Ngân hàng Nhà nước giảm 1 đơn vị

So với Nghị định số 16/2017/NĐ-CP ngày 17/02/2017, cơ cấu tổ chức của NHNN giảm 1 đơn vị từ 26 đơn vị còn 25 đơn vị. Trong đó, không còn Vụ thi đua khen thưởng và Trường Bồi dưỡng cán bộ ngân hàng, trong khi có thêm Cục Quản lý dự trữ ngoại hối nhà nước.

Thủ tướng: Ngành ngân hàng chuyển đổi số cần có trọng tâm, tránh tình trạng 'trăm hoa đua nở'

Thủ tướng Phạm Minh Chính nêu rõ, chuyển đổi số triển khai một cách tổng thể đảm bảo hiệu quả, không được lãng phí nguồn lực, có trọng tâm, trọng điểm, tránh tình trạng 'trăm hoa đua nở'.

Chuyển đổi số ngân hàng: Chú trọng nguồn lực, bảo đảm an ninh, chống tội phạm, rửa tiền

Thủ tướng Chính phủ cho rằng, công tác chuyển đổi số ngân hàng còn nhiều thách thức và đề nghị ngành ngân hàng phải đầu tư có trọng tâm, trọng điểm, chú trọng vấn đề an ninh, an toàn.

Thủ tướng: Chuyển đổi số phải trọng tâm, tránh 'trăm hoa đua nở'

NHNN cần đẩy mạnh đầu tư, phát triển các hạ tầng dùng chung của ngành để làm hạt nhân, theo kịp nhu cầu phát triển của các tổ chức tín dụng.

Chuyển đổi số ngành ngân hàng cần trọng điểm, tránh tình trạng 'trăm hoa đua nở'

Thủ tướng Phạm Minh Chính, Chủ tịch Ủy ban Quốc gia về chuyển đổi số nhấn mạnh nội dung trên khi dự và phát biểu chỉ đạo tại sự kiện Chuyển đổi số ngành ngân hàng do NHNN Việt Nam tổ chức, ngày 4/8.