Bộ Tài chính đề xuất sửa đổi, bổ sung một số vấn đề lớn có vướng mắc và mang tính cấp bách tại Luật Ngân sách nhà nước (NSNN). Nếu những cơ chế này được giải quyết, sẽ tạo ra nguồn lực tổng thể, phát huy sức mạnh tổng hợp của trung ương và địa phương để đẩy nhanh tiến độ đầu tư các dự án hạ tầng trọng điểm của đất nước...
Trao đổi với Tạp chí Tài chính, TS. Nguyễn Minh Tân - Phó Vụ trưởng Vụ Tài chính - Ngân sách (Văn phòng Quốc hội) cho biết, việc ban hành Nghị định số 138/2024/NĐ-CP của Chính phủ là rất kịp thời, nhằm tháo gỡ 'nút thắt' về thể chế chi đầu tư công và chi thường xuyên trong giai đoạn hiện nay, đáp ứng đòi hỏi thực tiễn phát sinh tại các bộ, cơ quan trung ương và địa phương.
Trao đổi với Tạp chí Tài chính, TS. Lê Bá Chí Nhân - Chuyên gia kinh tế cao cấp cho rằng, Nghị định số 138/2024 NĐ-CP được ban hành trong thời điểm hiện nay là rất phù hợp, sớm tháo gỡ những 'điểm nghẽn' về thể chế liên quan đến sử dụng ngân sách nhà nước (NSNN) trong việc thực hiện các hạng mục, công trình, dự án đầu tư công.
Theo ĐBQH Nguyễn Tri Thức (Đoàn ĐBQH TPHCM, Thứ trưởng Bộ Y tế), các loại vật tư y tế tiêu hao, thuốc, hóa chất không thể xác định được tiêu chuẩn, định mức sử dụng vật tư tiêu hao cho từng bệnh nhân hay từng loại bệnh...
Tiếp tục chương trình làm việc tại Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV, chiều 29-10, các đại biểu Quốc hội làm việc tại tổ, thảo luận về 2 dự án luật: Dự án Luật Đầu tư công (sửa đổi); Dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Chứng khoán, Luật Kế toán, Luật Kiểm toán độc lập, Luật Ngân sách nhà nước, Luật Quản lý, sử dụng tài sản công, Luật Quản lý thuế và Luật Dự trữ quốc gia. Đoàn ĐBQH tỉnh Thái Nguyên tham gia Tổ thảo luận số 7 cùng Đoàn ĐBQH 2 tỉnh Đồng Nai, Thừa Thiên Huế.
Đề xuất Quốc hội, Chính phủ nghiên cứu, xem xét sửa đổi Luật Ngân sách Nhà nước (NSNN) năm 2015 để giúp cho các địa phương như Trà Vinh có điều kiện vừa có thêm nguồn lực ngân sách phục vụ cho đầu tư phát triển của tỉnh, nhưng cũng vừa nuôi dưỡng được nguồn thu nộp về cho Trung ương hằng năm.
Ông Bùi Anh Bình, Phó Vụ trưởng Vụ Hành chính sự nghiệp (Bộ Tài chính) chia sẻ, nội dung chính Nghị định số 138/2024/NĐ-CP trong việc lập dự toán, quản lý, sử dụng chi thường xuyên ngân sách Nhà nước (NSNN) để mua sắm tài sản, trang thiết bị; cải tạo, nâng cấp, mở rộng, xây dựng mới hạng mục công trình trong các dự án đã đầu tư xây dựng.
Nghị định số 138/2024/NĐ-CP ngày 24/10/2024 quy định về việc lập dự toán, quản lý, sử dụng chi thường xuyên ngân sách Nhà nước (NSNN) để mua sắm tài sản, trang thiết bị; cải tạo, nâng cấp, mở rộng, xây dựng mới hạng mục công trình trong các dự án đã đầu tư xây dựng. Qua đó, góp phần tạo hành lang pháp lý tháo gỡ kịp thời những vướng mắc để các Bộ, cơ quan triển khai thực hiện ngay.
Ông Bùi Anh Bình - Phó Vụ trưởng Vụ Tài chính Hành chính sự nghiệp (Bộ Tài chính) nhận định, việc ban hành Nghị định số 138/2024/NĐ-CP ngày 24/10/2024 của Chính phủ sẽ kịp thời tháo gỡ các vướng mắc trên thực tiễn trong sử dụng dự toán ngân sách nhà nước (NSNN) cho mua sắm tài sản, trang thiết bị; cải tạo, nâng cấp, mở rộng, xây dựng mới hạng mục công trình trong dự án đã đầu tư xây dựng.
Nghị định số 138/2024/NĐ-CP của Chính phủ được kỳ vọng sẽ giúp các cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp công lập khắc phục tình trạng 'có tiền mà cơ sở vật chất hỏng không sửa được'. Tuy vậy, những vướng mắc chỉ thực sự tháo gỡ khi các quy định của Luật Đấu thầu về mức giới hạn phải đấu thầu được sửa đổi để đảm bảo đồng bộ, thống nhất với Nghị định này.
Sáng nay (28/10), Quốc hội bước vào tuần làm việc thứ 2 để thảo luận nhiều nội dung quan trọng. Tại tuần làm việc này, Quốc hội sẽ thảo luận về việc sửa đổi Luật BHYT, sửa đổi Luật Đấu thầu. Đây là 2 nội dung quan trọng và có ý nghĩa với ngành y tế.
Bộ Tài chính vừa có báo cáo công khai dự toán ngân sách nhà nước (NSNN) năm 2025 trình Chính phủ trình Quốc hội. Theo đó, dự toán thu NSNN năm 2025 là 1.966,8 nghìn tỷ đồng, tăng 15,6% so với dự toán năm 2024 và tăng 5% so với ước thực hiện năm 2024.
Chính phủ vừa ban hành Nghị định 138/2024/NĐ-CP quy định việc lập dự toán, quản lý, sử dụng chi phí thường xuyên ngân sách nhà nước để mua sắm tài sản, trang thiết bị, cải tạo, nâng cấp, mở rộng, xây dựng mới hạng mục công trình trong các dự án đã đầu tư xây dựng. Ông Bùi Anh Bình – Phó Vụ trưởng Vụ Hành chính sự nghiệp, Bộ Tài chính cho biết, Nghị định có hiệu lực ngay từ ngày ký ban hành sẽ tạo hành lang pháp lý, tháo gỡ kịp thời những vướng mắc trong việc sửa chữa, cải tạo của các cơ quan, đơn vị trong suốt thời gian qua.
Theo thông tin Bộ Tài chính trưa 25/10, Nghị định 138/2024/NĐ-CP của Chính phủ quy định việc lập dự toán, quản lý, sử dụng chi thường xuyên ngân sách Nhà nước (NSNN) được kỳ vọng sẽ góp phần giải quyết những 'điểm nghẽn' trong việc bố trí kinh phí mua sắm tài sản, trang thiết bị; cải tạo, nâng cấp, mở rộng, xây dựng mới hạng mục công trình trong các dự án đã đầu tư xây dựng thời gian qua.
Việc ban hành Nghị định về lập dự toán, quản lý, sử dụng chi thường xuyên ngân sách nhà nước... nhằm tháo gỡ vướng mắc từ trung ương đến địa phương trong việc sử dụng kinh phí để mua sắm tài sản, trang thiết bị.
Nghị định số 138/2024/NĐ-CP được kỳ vọng góp phần giải quyết những điểm nghẽn trong việc bố trí kinh phí mua sắm tài sản, trang thiết bị; cải tạo, nâng cấp, mở rộng, xây dựng mới hạng mục công trình trong các dự án đã đầu tư xây dựng thời gian qua.
Chiều 23/10, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 8, Quốc hội Khóa XV, Quốc hội nghe tờ trình và báo cáo thẩm tra về chủ trương đầu tư bổ sung vốn nhà nước tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam (VCB).
Qua kiểm toán, Kiểm toán nhà nước (KTNN) phát hiện một số địa phương tiếp tục phát sinh nợ đọng xây dựng cơ bản (XDCB) trong năm 2023.
Việc sửa đổi Luật Quản lý thuế đang trở thành yêu cầu cấp thiết để đáp ứng yêu cầu hiện đại hóa công tác quản lý thuế và hải quan. Đề xuất sửa đổi này không chỉ đảm bảo các mục tiêu thu ngân sách nhà nước (NSNN), mà còn thúc đẩy mạnh mẽ quá trình chuyển đổi số, tối ưu hóa hóa đơn điện tử và cải cách thủ tục hành chính nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp và người nộp thuế.
Chiều 14/10, Thượng tướng Lương Tam Quang - Bộ trưởng Bộ Công an, thừa ủy quyền của Thủ tướng Chính phủ trình Ủy ban Thường vụ Quốc hội tờ trình về dự án Luật Dữ liệu.
Đó là chỉ đạo của đồng chí Bí thư Tỉnh ủy Hoàng Duy Chinh tại Hội nghị Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Bắc Kạn lần thứ 17 (khóa XII), khai mạc sáng nay (14/10), nhằm đánh giá công tác 9 tháng, bàn nhiệm vụ trọng tâm 3 tháng cuối năm 2024 và một số nội dung quan trọng khác...
Chiều 14/10, tại Nhà Quốc hội, tiếp tục chương trình phiên họp thứ 38, Ủy ban Thường vụ Quốc hội xem xét việc điều chỉnh dự toán ngân sách nhà nước, chi thường xuyên (nguồn vốn viện trợ của nước ngoài) năm 2024. Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải điều hành nội dung phiên họp.
Một số địa phương ngân sách không đáp ứng được trong khi địa phương khác có khả năng, do vậy cần sửa luật để xử lý vấn đề phát sinh trong thực tiễn.
Ông Nguyễn Minh Tân - Phó Vụ trưởng Vụ Ngân sách nhà nước, Bộ Tài chính - khẳng định, khuôn khổ pháp luật về công khai, minh bạch ngân sách khá đầy đủ, các cấp quản lý đã quyết tâm thực thi nhưng vẫn có đơn vị chưa thực hiện do thiếu chế tài xử lý. Bộ Tài chính sẽ nghiên cứu, bổ sung vấn đề này khi sửa đổi Luật Ngân sách nhà nước (NSNN).
Chất lượng tham gia ý kiến của Kiểm toán nhà nước (KTNN) về dự toán ngân sách nhà nước (NSNN) đã được khẳng định trong thực tiễn thời gian qua. Tuy nhiên, bối cảnh mới đặt ra yêu cầu, nhiệm vụ đối với KTNN ngày càng lớn. Điều này đòi hỏi rất nhiều giải pháp không chỉ từ nội bộ Ngành, mà quan trọng hơn là sự hoàn thiện hành lang pháp lý cũng như công tác phối hợp giữa các bên liên quan.
Sáng 10/10, Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) đã cho ý kiến về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Chứng khoán; Luật Kế toán; Luật Kiểm toán độc lập; Luật Ngân sách nhà nước (NSNN); Luật Quản lý, sử dụng tài sản công; Luật Quản lý thuế; Luật Dự trữ quốc gia.
Sau khi tăng vốn, Agribank có vốn điều lệ cao thứ 7 toàn hệ thống, sau Big4 và 3 ngân hàng thương mại cổ phần là VPBank, Techcombank và MB.
Diễn ra từ ngày 7/10 - 10/10 và 14/10/2024, Phiên họp thứ 38 của UBTVQH sẽ xem xét, cho ý kiến nhiều nội dung quan trọng trước thềm Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV.
Theo đại diện Bộ Tài chính, hiện nhu cầu nguồn lực dành cho các lĩnh vực văn hóa, thể thao và du lịch là rất lớn để xúc tiến, triển khai được các nhiệm vụ, mục tiêu đã đề ra. Tuy vậy, trong điều kiện nguồn NSNN khó khăn, Bộ Tài chính cho rằng sẽ cần đẩy mạnh hoạt động xã hội hóa, huy động tối đa mọi nguồn lực xã hội cùng tham gia hỗ trợ phát triển các lĩnh vực.
Từ thực tiễn kiểm toán, Kiểm toán nhà nước (KTNN) đề nghị các Bộ, ngành, cơ quan thuộc lĩnh vực văn hóa, thể thao, giáo dục, đào tạo...cần rà soát, thuyết minh đầy đủ về dự toán thu ngân sách nhà nước (NSNN), chi thường xuyên cũng như chi đầu tư phát triển, đảm bảo tuân thủ các nguyên tắc và phù hợp với khả năng giải ngân.
Ngày 4-10, tại Nhà Quốc hội, Thường trực Ủy ban Văn hóa - Giáo dục làm việc với Bộ KH-ĐT, Bộ Tài chính, Kiểm toán Nhà nước về tình hình thực hiện phân bổ, quản lý và sử dụng ngân sách nhà nước (NSNN) năm 2024, dự toán NSNN năm 2025 trong các lĩnh vực mà Ủy ban phụ trách.
Chủ tịch UBND tỉnh vừa ban hành Công văn về việc triển khai thực hiện Công điện số 85/CĐ-TTg ngày 02/9/2024 của Thủ tướng Chính phủ về việc điều hành dự toán ngân sách nhà nước (NSNN).
Thủ tướng Chính phủ yêu cầu các bộ, cơ quan trung ương, địa phương tiếp tục chú trọng công tác dự báo, lập dự toán thu, chi ngân sách nhà nước (NSNN) sát thực tế; Lập dự toán chi NSNN bảo đảm phù hợp với yêu cầu và khả năng thực hiện để huy động, sử dụng hiệu quả nguồn NSNN.
Sáng 4/10, tại Nhà Quốc hội, Thường trực Ủy ban Văn hóa, Giáo dục làm việc với Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Tài chính, Kiểm toán Nhà nước về tình hình thực hiện phân bổ, quản lý và sử dụng ngân sách nhà nước (NSNN) năm 2024, dự toán NSNN năm 2025 trong các lĩnh vực Ủy ban phụ trách. Chủ nhiệm Ủy ban Nguyễn Đắc Vinh chủ trì cuộc làm việc.
Thực tiễn việc tham gia ý kiến của Kiểm toán nhà nước (KTNN) vào dự toán ngân sách nhà nước (NSNN) những năm qua đã mang lại nhiều kết quả tích cực, song cũng đặt ra không ít thách thức. Những thách thức này đến từ cả những yếu tố khách quan và chủ quan…
Giải thể Quỹ Quốc gia về việc làm; sửa đổi quy định về nguồn vốn cho vay giải quyết việc làm là những điểm mới đáng chú ý trong Dự thảo Luật Việc làm (sửa đổi) nhằm hướng tới hoàn thiện cơ sở pháp lý, đảm bảo tính đồng bộ, thống nhất của pháp luật, góp phần tăng cường nguồn vốn và nâng cao hiệu quả cho vay giải quyết việc làm.
Theo Sở Xây dựng tỉnh Long An, việc chấp hành pháp luật trong công tác thực hành tiết kiệm, chống lãng phí (THTK, CLP) trên lĩnh vực xây dựng cơ bản, ngân sách, tài sản công, mua sắm được quan tâm thực hiện.
Tại Nghị quyết Phiên họp chuyên đề về xây dựng luật tháng 9/2024, Chính phủ đề nghị một số nội dung như: không cho phép tạp chí khoa học được mở văn phòng đại diện tại địa phương; hoàn thiện chính sách khuyến khích phát triển kinh tế báo chí; cân nhắc tên gọi 'tập đoàn báo chí'…
Theo báo cáo kiểm toán việc quản lý, sử dụng tài chính công, tài sản công năm 2023 tại Bộ Y tế, Kiểm toán Nhà nước chỉ ra công tác quản lý, điều hành thu, chi ngân sách còn nhiều hạn chế, bất cập trong lập, thẩm định, phê duyệt chủ trương đầu tư, dự án đầu tư phát triển tại Bộ Y tế.
Theo dự thảo sửa Luật Ngân sách nhà nước (NSNN) trong Dự thảo 1 Luật sửa 7 Luật thuộc lĩnh vực tài chính, Bộ Tài chính đã đề xuất sửa đổi 3 chính sách quan trọng,.
Bộ Tài chính đã hoàn thiện sau khi lấy ý kiến đối với dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung 7 luật trong lĩnh vực Tài chính. Đáng chú ý liên quan đến sửa Luật Ngân sách nhà nước, tại dự thảo Luật, Bộ Tài chính đề xuất sửa một số quy định nhằm tháo gỡ vướng mắc, nâng cao tính chủ động của ngân sách địa phương, nhất là trong đầu tư phát triển.
Năm 2023, công tác lập, phân bổ, giao dự toán thu chi ngân sách của địa phương đã cơ bản được thực hiện theo các quy định, hướng dẫn của Trung ương (T.Ư), Nghị quyết của Hội đồng nhân dân (HĐND) tỉnh Bình Định. Tuy nhiên, qua kiểm toán, Kiểm toán nhà nước (KTNN) nhận thấy, trong quá trình quản lý, sử dụng ngân sách còn một số tồn tại cần khắc phục.
Trong chu trình ngân sách, đặc biệt trong lập dự toán ngân sách nhà nước (NSNN), Kiểm toán nhà nước (KTNN) tham gia trước hết với tư cách là cơ quan kiểm tra tài chính độc lập, thực hiện đánh giá tính đúng đắn, sát thực và khả thi của dự toán ngân sách hằng năm trước khi trình Quốc hội, Hội đồng nhân dân (HĐND) quyết định. Vai trò, tầm quan trọng của việc cho ý kiến của KTNN vào dự toán NSNN đã được khẳng định trong các quy định của pháp luật. Theo đó, nâng tầm ý kiến của KTNN về dự toán NSNN luôn được KTNN quan tâm, chú trọng để đáp ứng các yêu cầu ngày càng cao trong bối cảnh mới.
Kiểm toán nhà nước (KTNN) vừa hoàn thành Báo cáo kiểm toán Chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG) xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2021-2025, Chương trình MTQG phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 - 2025 tại tỉnh Lai Châu. KTNN chỉ ra nhiều bất cập, kiến nghị xử lý tài chính tổng số tiền 69,461 tỷ đồng.
Ngày 25/10 tới đây, Thông tư số 65/2024/TT-BTC sửa đổi, bổ sung khoản 1 Điều 2 Thông tư số 03/2023/TT-BTC của Bộ Tài chính quy định lập dự toán, quản lý sử dụng và quyết toán kinh phí ngân sách nhà nước thực hiện nhiệm vụ khoa học và công nghệ có hiệu lực. Thông tư sẽ giúp cho việc thực hiện các nhiệm vụ khoa học thuận lợi hơn.
Trong 1 luật sửa 7 luật liên quan đến lĩnh vực đang lấy ý kiến, một trong những vấn đề được Bộ Tài chính đề xuất sửa lần này đó là việc quy định cho phép ngân sách địa phương được đầu tư xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng của Trung ương trên địa bàn và hỗ trợ địa phương khác để thực hiện hoặc tham gia thực hiện đầu tư xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng có tính chất vùng và liên vùng.
Theo Bộ Tài chính, chính sách giảm 50% lệ phí trước bạ (LPTB) đối với ô tô sản xuất trong nước sẽ làm tăng số lượng tiêu thụ, từ đó làm tăng số thu thuế, nhưng có thể không đủ bù đắp cho việc giảm LPTB.
8 tháng thu ngân sách nhà nước ước đạt 78,5% dự toán trong điều kiện đã thực hiện các chính sách miễn, giảm, gia hạn thuế, phí... Mặc dù thu ngân sách đảm bảo tiến độ dự toán, nhưng không chủ quan, mới đây, Thủ tướng Chính phủ đã có công điện yêu cầu các bộ, ngành, địa phương phấn đấu hoàn thành dự toán thu ở mức cao nhất, giữ vững các cân đối ngân sách nhà nước.
Thời gian qua, trước diễn biến phức tạp của dịch bệnh và tình hình chính trị - kinh tế thế giới ảnh hưởng mạnh mẽ đến tình hình kinh tế trong nước, Bộ Tài chính đã kiên trì thực hiện chính sách tài khóa mở rộng. Tuy nhiên, chính sách tài khóa mở rộng chỉ nên thực hiện hết năm 2024 để từ năm 2025 mở ra một chu kỳ mới, khi hoạt động sản xuất kinh doanh trở lại bình thường thì chính sách tài khóa cần trở lại bình thường. TBTCVN có cuộc trao đổi với TS. Nguyễn Như Quỳnh - Viện trưởng Viện Chiến lược và Chính sách tài chính (Bộ Tài chính) về những nội dung này.
Cụ thể, các sản phẩm ô tô sản xuất, lắp ráp trong nước và rơ moóc hoặc sơ mi rơ moóc được giảm 50% lệ phí trước bạ trong 3 tháng.
Từ 1/9 đến 30/11, lệ phí trước bạ ( LPTB ) đối với ô tô sản xuất trong nước sẽ giảm 50%, dự kiến ngân sách nhà nước (NSNN) sẽ giảm thu khoảng 867 tỷ đồng/tháng.
Ô tô lắp ráp sản xuất trong nước và rơ moóc hoặc sơ mi rơ moóc được giảm 50% lệ phí trước bạ trong 3 tháng, từ ngày 1/9. Theo tính toán của Bộ Tài chính, chính sách có thể làm giảm thu Ngân sách Nhà nước (NSNN) về lệ phí trước bạ bình quân khoảng 867 tỷ đồng/tháng