Quản lý chặt các khoản chi chuyển nguồn

Cũng trong phiên họp tổ chiều nay 31/5, các đại biểu Quốc hội cho ý kiến về báo cáo quyết toán ngân sách năm 2022. Bên cạnh băn khoăn về tình trạng chậm tổng hợp, gửi báo cáo quyết toán NSNN năm 2022 gia tăng ở nhiều Bộ, ngành, địa phương, nhiều đại biểu cho biết, công tác dự toán thu chi chưa sát và số chi chuyển nguồn còn lớn cũng là những vấn đề đáng lưu tâm.

Đoàn ĐBQH tỉnh thảo luận về cơ chế, chính sách đặc thù phát triển tỉnh Nghệ An và thành phố Đà Nẵng

Tiếp tục nội dung kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV, chiều 31-5, Đoàn ĐBQH tỉnh Tuyên Quang cùng Đoàn ĐBQH các tỉnh Sơn La, Tây Ninh và thành phố Đà Nẵng thảo luận tại Tổ về dự thảo Nghị quyết thí điểm bổ sung một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển tỉnh Nghệ An; dự thảo Nghị quyết sửa đổi, bổ sung Nghị quyết số 119/2020/QH14 của Quốc hội về thí điểm tổ chức mô hình chính quyền đô thị và một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển thành phố Đà Nẵng và phê chuẩn quyết toán ngân sách nhà nước năm 2022.

Xây dựng kế hoạch tài chính 05 năm giai đoạn 2026-2030

Thủ tướng Chính phủ yêu cầu các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, cơ quan khác ở trung ương, các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương triển khai công tác xây dựng kế hoạch tài chính 05 năm giai đoạn 2026-2030.

Quỹ công nghiệp quốc phòng, an ninh là giải pháp, cơ chế đặc thù vượt trội

Nhất trí cao với quy định về Quỹ công nghiệp quốc phòng, an ninh, các đại biểu Quốc hội cho rằng, việc thành lập Quỹ là hoàn toàn cần thiết, có đủ cơ sở chính trị, pháp lý và thực tiễn, nhất là để thể chế hóa chỉ đạo mới nhất của Bộ Chính trị tại Kết luận số 75 - KL/TW.

Nhiều chuyển biến trong công tác quyết toán ngân sách nhà nước

Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV, chiều 30/5, Quốc hội làm việc tại hội trường, nghe các báo cáo về quyết toán ngân sách nhà nước năm 2022.

Kết quả kiểm toán tại tỉnh Hà Giang: Thực hiện chặt chẽ, đúng quy định

UBND tỉnh Hà Giang cơ bản tuân thủ Luật Ngân sách Nhà nước, Luật Đầu tư công, Luật Kế toán, Luật Xây dựng, Luật Đấu thầu và các văn bản quy phạm pháp luật khác có liên quan đến chương trình trong việc tổ chức quản lý, chỉ đạo, điều hành triển khai thực hiện. Đó là đánh giá của Kiểm toán nhà nước (KTNN) tại Hội nghị Thông báo kết quả kiểm toán tại tỉnh Hà Giang.

Kiểm toán Nhà nước đặt mục tiêu kiểm toán 100% báo cáo quyết toán ngân sách

'Kiểm toán Nhà nước sẽ ban hành hướng dẫn các đơn vị trong ngành đưa ra các kết luận, kiến nghị phù hợp đối với những tình huống đặc biệt', Tổng Kiểm toán Nhà nước Ngô Văn Tuấn nêu.

Thành lập Ban Chỉ đạo xây dựng dự án Luật Khoa học và Công nghệ (sửa đổi)

Theo Quyết định, Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang làm Trưởng ban Chỉ đạo xây dựng dự án Luật Khoa học và Công nghệ (KH-CN) (sửa đổi); Bộ trưởng Bộ KH-CN làm Phó Trưởng ban.

Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang được giao thêm nhiệm vụ

Theo quyết định của Thủ tướng, Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang làm Trưởng Ban Chỉ đạo xây dựng dự án Luật Khoa học và Công nghệ (sửa đổi).

Thành lập Ban Chỉ đạo xây dựng dự án Luật Khoa học và Công nghệ (sửa đổi)

Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký Quyết định số 457/QĐ-TTg ngày 28/5/2024 thành lập Ban Chỉ đạo xây dựng dự án Luật Khoa học và Công nghệ (sửa đổi).

Để cao tốc 'nuôi' cao tốc

Việc đa số đại biểu Quốc hội, khi tham gia thảo luận tại nghị trường vào đầu tuần này, tán thành quy định về thu phí sử dụng đường bộ đối với đường cao tốc do Nhà nước đầu tư trong Dự thảo Luật Đường bộ, đã mở ra cơ hội lớn để các tuyến cao tốc có thể tự 'nuôi' mình.

Xây dựng đường cao tốc Bắc - Nam phía Tây sẽ giúp phát triển kinh tế Tây Nguyên và Đông Nam Bộ

Chiều 25.5, Đoàn ĐBQH thành phố Hà Nội đã thảo luận tại Tổ 2 nội dung về chủ trương đầu tư Dự án đầu tư xây dựng đường cao tốc Bắc - Nam phía Tây đoạn Gia Nghĩa (Đắk Nông) - Chơn Thành (Bình Phước) và điều chỉnh chủ trương đầu tư Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 - 2030.

Thúc đẩy các dự án hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi

Tại Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV, Quốc hội đã nghe Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc Hầu A Lềnh trình bày Tờ trình về báo cáo đề xuất điều chỉnh chủ trương đầu tư Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2030.

5 vị trí công tác lĩnh vực tài chính phải định kỳ luân chuyển

Từ ngày 17/6 tới đây, 5 vị trí công tác thuộc lĩnh vực tài chính phải thực hiện định kỳ chuyển đổi. Việc chuyển đổi phải đảm bảo khách quan, hợp lý, phù hợp với chuyên môn, nghiệp vụ và không làm ảnh hưởng đến hoạt động của đơn vị, thực hiện theo kế hoạch công khai.

Hà Nội phân cấp trong quản lý, sử dụng tài sản công: Rõ thẩm quyền, rõ đối tượng, rõ trách nhiệm

Mới đây, HĐND TP. Hà Nội đã thông qua quy định về phân cấp thẩm quyền quyết định trong quản lý, sử dụng tài sản công thuộc phạm vi quản lý như: mua sắm, thuê, thu hồi, điều chuyển, bán, thanh lý,… Việc phân cấp này nhằm nâng cao hơn tính chủ động, tự chịu trách nhiệm của người đứng đầu các đơn vị.

TP.HCM: Thanh toán tạm ứng 19.780 tỷ cho KĐT Thủ Thiêm chưa đúng quy định

Theo báo cáo kết quả kiểm toán năm 2023 của Kiểm toán Nhà nước, TP. HCM là một trong những địa phương ngân sách tỉnh hụt thu lớn nhưng điều hành ngân sách chưa phù hợp với quy định.

Băn khoăn trích một phần tiền phạt cho CSGT!

Nhiều đại biểu Quốc hội cho rằng việc sử dụng tiền xử phạt vi phạm hành chính phải tuân theo các chính sách, quy định chung và các luật có liên quan như Luật Xử lý vi phạm hành chính, Luật Ngân sách nhà nước

ĐBQH: Trích tiền xử phạt cho cảnh sát giao thông sẽ gây điều tiếng

Đại biểu Quốc hội cho rằng, quy định trích một phần các khoản tiền xử phạt vi phạm giao thông cho cảnh sát giao thông sẽ khiến lực lượng này mang điều tiếng.

Quốc hội thảo luận về kế hoạch phát triển KT-XH và ngân sách nhà nước

Hôm nay, 23/5, Quốc hội sẽ thảo luận về tình hình thực hiện kế hoạch phát triển KT-XH và ngân sách nhà nước, kết quả giám sát việc giải quyết kiến nghị của cử tri.

Thông tin đáng chú ý trên báo in Người Lao Động ngày 23-5

Báo Người Lao Động số ra ngày 23-5 có nhiều thông tin đáng chú ý: Quốc hội bầu Đại tướng Tô Lâm làm chủ tịch nước; Nở rộ 'dịch vụ' học hộ, thi hộ: Té ngửa vì trót tin 'dịch vụ'; Nguy cơ đóng cửa hàng loạt trung tâm đăng kiểm… cùng những thông tin nóng, hấp dẫn khác

ĐBQH nêu quan điểm về quy định trích lại tiền xử phạt vi phạm giao thông

Đại biểu Quốc hội cho rằng cần quy định chặt chẽ, thêm tình tiết tăng nặng đối với những người vi phạm quy định về trật tự, an toàn giao thông đường bộ liên tục với cùng một lỗi; vi phạm 2 năm liên tục có thể tạm thời tước giấy phép.

'Trích tiền xử phạt vi phạm giao thông khiến CSGT bị điều tiếng không hay'

Theo các đại biểu, việc trích tiền xử phạt vi phạm giao thông cho CSGT phải được thực hiện theo Luật ngân sách nhà nước.

Chính phủ đề xuất trích một phần tiền xử phạt vi phạm giao thông cho CSGT

Chính phủ đề xuất cho Bộ Công an được trích một phần từ khoản tiền xử phạt vi phạm giao thông để tăng cường cơ sở vật chất, hiện đại hóa lực lượng CSGT.

ĐBQH: Trích một phần tiền phạt vi phạm giao thông cho CSGT là chưa hợp lý

Theo đại biểu Nguyễn Thị Yến Nhi, quy định trích tiền xử phạt vi phạm giao thông cho CSGT không thống nhất với chính sách, quy định chung và các luật liên quan.

Đề nghị nghiêm cấm tự ý 'lập chốt thu phí' đường bộ

Đại biểu Nguyễn Thị Huế (Bắc Kạn) đề nghị bổ sung hành vi lập chốt thu phí sử dụng đường bộ trái pháp luật, bởi thực tiễn đã xảy ra nhiều trường hợp người dân tự ý lập chốt thu phí.

Hôm nay 21/5, Quốc hội thảo luận 2 dự thảo Luật

Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 7, sáng 21/5, Quốc hội thảo luận ở hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Đường bộ.

Dự thảo Luật Đường bộ có gì mới - Kỳ 5: Một số nội dung lớn còn tranh luận

Địa phương có được làm cao tốc, quốc lộ không?; Quỹ đất dành cho kết cấu hạ tầng đường bộ thế nào?; Phí sử dụng cao tốc do Nhà nước đầu tư ra sao?; Định danh loại hình kinh doanh cung cấp ứng dụng phần mềm kết nối hành khách với tài xế… là một số nội dung lớn của Dự thảo Luật Đường bộ được dư luận quan tâm.

TIẾP THU, CHỈNH LÝ DỰ THẢO LUẬT ĐƯỜNG BỘ BẢO ĐẢM TÍNH THỐNG NHẤT TRONG HỆ THỐNG PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH

Báo cáo giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật Đường bộ, Chủ nhiệm Ủy ban Quốc phòng và An ninh Lê Tấn Tới cho biết, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã chỉ đạo giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật Đường bộ để bảo đảm tính thống nhất trong hệ thống pháp luật, tính tương thích với điều ước quốc tế có liên quan mà Việt Nam là thành viên, tính khả thi của dự thảo Luật, trong đó tập trung rà soát, chỉnh sửa để bảo đảm tính thống nhất với quy định của pháp luật hiện hành.

Phú Yên: Các dự án trồng, chăm sóc cây xanh được thực hiện đúng theo quy định

Thực hiện yêu cầu của Cơ quan An ninh điều tra (Bộ Công an), UBND tỉnh Phú Yên đã rà soát các dự án trồng, chăm sóc cây xanh, chỉnh trang đô thị trên địa bàn.

Gỡ vướng trong phát triển cụm công nghiệp

Trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên hiện có 27/41 cụm công nghiệp có chủ đầu tư hạ tầng, trong đó 11 CCN đã đi vào hoạt động và thu hút 62 dự án đầu tư. Mặc dù đã đạt được những kết quả nhất định nhưng việc thành lập và phát triển các CCN trên địa bàn tỉnh thời gian qua cũng gặp không ít khó khăn.

Đề xuất chính sách đặc thù cho công dân thực hiện Nghĩa vụ quân sự và Nghĩa vụ tham gia CAND

UBND tỉnh Nam Định đề xuất mức hỗ trợ 10 triệu đồng/01 công dân thực hiện Nghĩa vụ quân sự và Nghĩa vụ tham gia Công an nhân dân.

Quản lý, sử dụng hiệu quả tài sản công

Tài sản công là nguồn lực quan trọng đối với nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm an ninh, quốc phòng của đất nước cũng như mỗi địa phương. Vì vậy, việc quản lý và sử dụng hiệu quả, tiết kiệm tài sản công là trách nhiệm của toàn xã hội, trong đó Nhà nước giữ vai trò chủ đạo.

Hà Nội phân cấp thẩm quyền quyết định trong quản lý, tài sản công

Nghị quyết vừa được HĐND TP. Hà Nội thông quay quy định về phân cấp thẩm quyền quyết định trong quản lý, sử dụng tài sản công thuộc phạm vi quản lý như: Mua sắm, thuê, thu hồi, điều chuyển, bán, thanh lý, tiêu hủy tài sản công…

Số chuyển nguồn tiếp tục tăng cả về quy mô và tỷ trọng

Cho ý kiến về báo cáo quyết toán ngân sách nhà nước năm 2022, một trong những thông tin được quan tâm là số thu ngân sách năm 2022 đạt cao, tăng 28,8% so với dự toán, nhưng số chi chuyển nguồn năm 2022 sang năm 2023 tiếp tục tăng cả về quy mô và tỷ trọng.

Đầu tư, sử dụng tài sản công đúng tiêu chuẩn, định mức, chế độ

Sáng 15-5, HĐND thành phố Hà Nội đã thông qua nghị quyết quy định phân cấp quản lý, sử dụng tài sản công và thẩm quyền quyết định việc mua sắm hàng hóa, dịch vụ thuộc phạm vi quản lý của thành phố Hà Nội; quy định thẩm quyền quyết định việc mua sắm tài sản của các nhiệm vụ khoa học và công nghệ sử dụng ngân sách nhà nước đối với nguồn kinh phí thuộc phạm vi quản lý của thành phố Hà Nội và thẩm quyền quyết định việc mua sắm hàng hóa, dịch vụ đối với nguồn kinh phí khoa học và công nghệ thuộc phạm vi quản lý của thành phố Hà Nội.

HĐND TP thông qua quy định phân cấp quản lý, sử dụng tài sản công

Sáng 15/5, tại Kỳ họp thứ 16, HĐND TP Hà Nội khóa XVI đã thông qua Nghị quyết quy định phân cấp quản lý, sử dụng tài sản công và quy định thẩm quyền quyết định việc mua sắm hàng hóa, dịch vụ thuộc phạm vi quản lý của TP Hà Nội.

PHÓ CHỦ TỊCH QUỐC HỘI NGUYỄN ĐỨC HẢI: XÁC ĐỊNH TÍNH CHÍNH XÁC CỦA SỐ LIỆU QUYẾT TOÁN TRƯỚC KHI TRÌNH QUỐC HỘI

Tiếp tục Phiên họp thứ 33, chiều 15/5, tại Nhà Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến Báo cáo quyết toán ngân sách nhà nước năm 2022. Phát biểu kết luận nội dung thảo luận, Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải đề nghị các cơ quan phối hợp xác định tính chính xác của số liệu quyết toán, không đưa vào quyết toán trình Quốc hội nếu không có căn cứ pháp lý, không đúng quy định.

Bịt lỗ hổng trong quản lý ngân sách, tài sản nhà nước tại địa phương

Bên cạnh việc tăng thu, giảm chi, Kiểm toán nhà nước cũng có nhiều kiến nghị nhằm bịt lỗ hổng trong quản lý ngân sách, tài sản nhà nước tại các địa phương.