Hết hạn mức đất công nghiệp, tỉnh Quảng Nam không thể thành lập khu công nghiệp

Sáng nay (26/6) Đoàn công tác của Ban Kinh tế Trung ương đã làm việc và khảo sát tại tỉnh Quảng Nam.

Nhập khẩu thép tăng, giải pháp nào bảo vệ ngành thép trong nước?

Dự báo sản xuất thép năm 2024 có thể đạt 30 triệu tấn, tăng 7% so với năm 2023. Tuy nhiên,sự phục hồi này không chắc chắn do các DN thép còn gặp nhiều khó khăn.

Đồng bộ các giải pháp tháo gỡ khó khăn cho ngành Thép

Ngành Thép nước ta hiện đang đứng trước nhiều khó khăn, thách thức đòi hỏi sự vào cuộc của các cấp, Sở, ban, ngành nhằm tháo gỡ khó khăn, thúc đẩy sản xuất và tiêu thụ sản phẩm sắt thép.

Sắt thép nhập khẩu đổ bộ, 5 tháng 'ngốn' 7,8 tỷ USD

5 tháng đầu năm 2024, cả nước đã chi 7,48 tỷ USD đẻ nhập khẩu sắt thép các loại, tăng 26,3%, tương ứng tăng 1,56 tỷ USD so với cùng kỳ năm 2023 và xấp xỉ với mức nhập khẩu của 5 tháng/2022.

Sẽ sớm trình Thủ tướng ban hành Chiến lược phát triển ngành thép

Nhằm tiếp tục tháo gỡ khó khăn cho ngành thép, Bộ Công Thương đang xây dựng và dự kiến sẽ sớm trình Thủ tướng Chính phủ ban hành Chiến lược phát triển ngành thép Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050.

Bộ trưởng Bộ Công Thương nêu 3 nhóm giải pháp gỡ khó cho ngành thép

Để tháo gỡ các khó khăn, vướng mắc đang gặp phải, thúc đẩy sản xuất, tiêu thụ sản phẩm sắt thép, Bộ Công Thương đề xuất tập trung vào 3 nhóm giải pháp chủ đạo về hoàn thiện thể chế, chính sách; thu hút đầu tư, tạo nguồn nguyên liệu, phát triển sản xuất; phát triển thị trường, thúc đẩy tiêu thụ.

Nhiều giải pháp gỡ khó cho ngành thép

Việt Nam cần có các định hướng chính sách để phát triển mạnh ngành luyện kim, vật liệu, đặc biệt là các loại thép chế biến chế tạo, bảo vệ sản xuất trong nước.

Cần hoàn thiện chính sách phát triển công nghiệp hỗ trợ

Phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ là một trong những chủ trương quan trọng được Đảng, Nhà nước đặc biệt quan tâm trong định hướng phát triển công nghiệp những thập kỷ tới. Thời gian qua, dù nhận được nhiều hỗ trợ chính sách và cũng đã đạt được một số kết quả tích cực nhưng hoạt động của ngành này vẫn tồn tại nhiều hạn chế...

'Công nghiệp khó hút đầu tư vì nhu cầu vốn lớn nhưng thị trường lại rất hẹp'

Lý giải nguyên nhân dẫn đến tỷ lệ sản phẩm công nghiệp đạt thấp hơn so với mục tiêu, Bộ trưởng Bộ Công Thương cho biết, do nguồn lực đầu tư còn hạn chế và khó tiếp cận, trong khi Việt Nam là nước đi sau nên khả năng cạnh tranh với những đối tác phát triển là rất khó khăn…

Bộ trưởng Bộ Công Thương lý giải nguyên nhân sản phẩm công nghiệp hỗ trợ đạt thấp

Sáng 5/6, tiếp tục Chương trình Kỳ họp, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Quốc hội tiến hành phiên chất vấn và trả lời chất vấn nhóm vấn đề thuộc lĩnh vực ngành Công Thương.

Nghiên cứu xây dựng dự án Luật Phát triển công nghiệp trọng điểm

Trả lời chất vấn của các đại biểu Quốc hội chiều 4.6 liên quan đến chính sách khuyến khích phát triển công nghiệp cơ khí, công nghiệp hỗ trợ, Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên cho biết, sẽ tiếp tục tham mưu hoàn thiện đồng bộ về chính sách, trong đó, sẽ nghiên cứu xây dựng dự án Luật Phát triển công nghiệp trọng điểm.

Đại biểu chất vấn tình trạng cán bộ nhũng nhiễu, Bộ trưởng Công thương nói gì?

Trước thông tin cho rằng có tình trạng cán bộ Bộ Công thương nhũng nhiễu, gây khó cho doanh nghiệp khi xem xét hồ sơ hưởng ưu đãi, Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên khẳng định đã chỉ đạo kiểm điểm, xem xét xử lý trách nhiệm, không bao che.

Bao giờ lấp được khoảng trống pháp lý về thuốc lá điện tử và thuốc lá nung nóng?

Chiều 4-6, Quốc hội tiến hành chất vấn nhóm vấn đề thứ hai thuộc lĩnh vực công thương. Các đại biểu Quốc hội (ĐB) chất vấn Bộ trưởng Bộ Công thương Nguyễn Hồng Diên về vấn đề thuốc lá điện tử.

Bộ trưởng Công Thương: Không bao che, không xử nhẹ nếu cán bộ nhũng nhiễu doanh nghiệp

Trả lời ĐBQH, Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên cho biết, Bộ cam kết không bao che và không làm nhẹ trách nhiệm của những cán bộ nhũng nhiễu doanh nghiệp…

Bài 3 (Bài cuối): ''Hóa giải'' thách thức tạo ''đòn bẩy'' cho phát triển công nghiệp

Luật Công nghiệp trọng điểm được kỳ vọng sẽ chắp cánh cho mục tiêu Việt Nam trở thành nền kinh tế mạnh, phát triển bền vững, có ngành công nghiệp hiện đại.

Thực hiện các giải pháp sử dụng công nghệ số, chuyển đổi số để tăng năng suất lao động

Đây là một nội dung trong Quyết định số 1305/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về Chương trình quốc gia về tăng năng suất lao động đến năm 2030 với mục tiêu đến năm 2030, năng suất lao động trở thành một động lực quan trọng cho tăng trưởng nhanh, bền vững, tận dụng hiệu quả các cơ hội của Cách mạng công nghiệp lần thứ tư.

Triển khai các giải pháp công nghệ số, chuyển đổi số để tăng năng suất lao động

Triển khai và giám sát thực hiện các giải pháp công nghệ số, dữ liệu số, chuyển đổi số để tăng năng suất lao động; chú trọng chuyển đổi số doanh nghiệp và hỗ trợ doanh nghiệp ứng dụng công nghệ số…

Việt Nam đặt mục tiêu tăng năng suất lao động bình quân 6,5%/ năm, lọt top 3 ASEAN vào 2030

Chính phủ đã đặt ra mục tiêu phấn đấu đạt tốc độ tăng năng suất lao động bình quân trên 6,5%/năm từ nay đến 2030, và nằm trong nhóm 03 nước dẫn đầu ASEAN vào năm 2030.

Phấn đấu tăng năng suất lao động ngành công nghiệp chế biến, chế tạo đạt 6,5 - 7,0%/năm

Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà vừa ký Quyết định 1305/QĐ-TTg phê duyệt Chương trình quốc gia về tăng năng suất lao động từ nay đến năm 2030.

Phê duyệt Chương trình quốc gia về tăng năng suất lao động

Đến năm 2030, năng suất lao động trở thành một động lực quan trọng cho tăng trưởng nhanh, bền vững, tận dụng hiệu quả các cơ hội của Cách mạng công nghiệp lần thứ tư; trong đó, nâng cao chất lượng thể chế kinh tế thị trường; nâng cao chất lượng nguồn nhân lực; thúc đẩy liên kết vùng; phát triển khoa học - công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số là các trụ cột chính.

Hướng tới sản xuất và tiêu dùng bền vững để mở rộng thị trường trong nước

Sản xuất và tiêu dùng bền vững vừa là mục tiêu mang tính nhân văn, thể hiện trách nhiệm với cộng đồng, vừa là công cụ cạnh tranh để mở rộng thị trường trong nước, sẵn sàng vượt qua những ranh giới khắc nghiệt của thị trường, khi kinh tế thế giới ngày càng phụ thuộc vào các yếu tố địa chính trị, ngày càng trở nên khó đoán định.

Tháo gỡ những nút thắt tạo đà cho phát triển các ngành công nghiệp

Các chuyên gia cho rằng ngoài việc cải cách thủ tục hành chính, cần tiếp tục cải thiện môi trường đầu tư mà mấu chốt là tái cấu trúc tổng thể nền kinh tế… để phát triển các ngành công nghiệp.

Tham vấn doanh nghiệp để chính sách thu hút đầu tư phù hợp

Với một ngành có nhiều yếu tố đặc thù thì việc tham vấn chính sách từ nhà đầu tư có vai trò quan trọng.

Cần lắng nghe nhu cầu của nhà đầu tư để đưa ra các chính sách phù hợp cho ngành dược

Khi tham vấn chính sách nên lưu ý để có thể cung cấp chính sách mà nhà đầu tư muốn chứ không phải chỉ chúng ta muốn.

Gỡ những nút thắt cơ bản để phát triển công nghiệp

Từ thực tế khó khăn của rất nhiều ngành, lĩnh vực sản xuất do thiếu đơn hàng xuất khẩu khiến công nghiệp chế biến, chế tạo không còn giữ được vai trò động lực dẫn dắt tăng trưởng, kéo theo tăng trưởng của toàn nền kinh tế giảm mạnh, ảnh hưởng không nhỏ tới hoạt động của doanh nghiệp, việc làm và đời sống của người lao động.

Xây dựng Luật Công nghiệp trọng điểm: Xác định rõ 'điểm đến'

Một trong những tinh thần được quán triệt trong quá trình xây dựng Luật Công nghiệp trọng điểm là xác định rõ các ngành trong phạm vi điều chỉnh, đảm bảo khi ban hành Luật sẽ tạo động lực thúc đẩy ngành công nghiệp phát triển chứ không phải công cụ tăng cường sự can thiệp của Nhà nước vào thị trường và hoạt động của doanh nghiệp.

Bộ Công Thương tổ chức Tọa đàm về Dự án Luật Công nghiệp trọng điểm

Sáng nay 14/7, Bộ Công Thương đã tổ chức Tọa đàm về Dự án Luật Công nghiệp trọng điểm. Thứ trưởng Bộ Công Thương Đỗ Thắng Hải chủ trì tọa đàm.

Tháo gỡ các 'điểm nghẽn' để ngành công thương chuyển biến tích cực hơn

6 tháng đầu năm, sản xuất công nghiệp chuyển biến chậm, chưa phục hồi hoàn toàn, doanh nghiệp sản xuất gặp nhiều khó khăn; kim ngạch xuất khẩu giảm so với cùng kỳ năm trước...

6 tháng đầu năm: Cán cân thương mại đạt mức xuất siêu kỷ lục

Trong 6 tháng đầu năm, cán cân thương mại đạt mức xuất siêu kỷ lục trong bối cảnh khó khăn chung của thương mại toàn cầu; tuy nhiên sản xuất công nghiệp lại chưa đạt kết quả như mong muốn.

Bộ Công Thương đảm bảo duy trì sản xuất, không để thiếu năng lượng

Bộ Công Thương xác định mục tiêu chung không được để thiếu điện, than, xăng dầu và khí đốt phục vụ sản xuất và sinh hoạt của người dân trong mọi tình huống.

Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên: Kịp thời khắc phục điểm nghẽn của ngành công thương

Để hoàn thành các chỉ tiêu được Chính phủ giao cả năm 2023, trong bối cảnh 6 tháng cuối năm còn nhiều khó khăn, ngành Công Thương đã đề ra 6 nhiệm vụ trọng tâm.

Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên: Tập trung triển khai hiệu quả 6 nhiệm vụ trọng tâm những tháng cuối năm

Để hoàn thành các chỉ tiêu được Chính phủ giao cả năm 2023, trong bối cảnh 6 tháng cuối năm còn nhiều khó khăn, ngành Công Thương đã đề ra 6 nhiệm vụ trọng tâm.

Nhiều giải pháp thúc đẩy sản xuất công nghiệp bứt tốc

Dự báo bối cảnh thị trường nửa cuối năm 2023 chưa thực sự thuận lợi, Cục Công nghiệp xây dựng nhiều giải pháp giúp sản xuất công nghiệp bứt tốc tăng trưởng.

Khơi thông nguồn lực tăng trưởng mới cho các ngành công nghiệp

6 tháng cuối năm 2023, Cục Công nghiệp (Bộ Công Thương) sẽ tiếp tục chủ động triển khai hiệu quả các chính sách hỗ trợ doanh nghiệp, tập trung công tác tham mưu hoàn thiện chính sách làm cơ sở cho các nguồn lực tăng trưởng mới trong các ngành công nghiệp.

Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên nêu 6 nhóm giải pháp trọng tâm ngành Công Thương những tháng cuối năm

Ngành Công Thương sẽ tăng cường các giải pháp tháo gỡ thực chất những khó khăn, vướng mắc của doanh nghiệp và địa phương, nỗ lực cao nhất để thúc đẩy sản xuất tiêu dùng trong nước và xuất khẩu.

Đồng hành cùng cộng đồng doanh nghiệp vượt qua khó khăn, thách thức

Chiều 6/7, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Phạm Minh Chính có buổi làm việc với Ban Chấp hành Hiệp hội Doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam về tình hình hoạt động của Hiệp hội, cộng đồng doanh nghiệp vừa và nhỏ và các giải pháp tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp. Cùng dự có Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái.

'Sân nhà' bị bỏ ngỏ, sản xuất trong nước bị hàng nhập đe dọa

Sức hấp dẫn từ thị trường gần 100 triệu dân, cùng với việc tham gia nhiều FTA, các quy định với hàng nhập khẩu chưa chặt chẽ, khiến Việt Nam thành mảnh đất màu mỡ với hàng nhập khẩu.

Bộ Công Thương: Tập trung nguồn lực cho phát triển ngành công nghiệp nền tảng

Bộ Công Thương đang xây dựng chính sách, tập trung nguồn lực cho phát triển các ngành công nghiệp, đặc biệt là công nghiệp nền tảng.

Dựa trên nền tảng khoa học công nghệ để xây dựng Luật phát triển công nghiệp

Luật về phát triển công nghiệp sẽ hướng tới mục tiêu: Xây dựng nền công nghiệp quốc gia vững mạnh, tự lực, tự cường dựa trên nền tảng khoa học công nghệ...

Luật hóa các chính sách để phát triển công nghiệp cơ khí trong nước

Chuyên gia cho rằng cần phải xây dựng Luật phát triển công nghiệp để cụ thể hóa các ưu đãi, chính sách phát triển công nghiệp, qua đó thúc đẩy công nghiệp cơ khí nội địa.

Bài 3: Cần cơ chế 'trợ lực' để hiện thực hóa mục tiêu tự chủ, tự cường

Bộ Công Thương đã có nhiều đóng góp tích cực vào việc xây dựng thể chế đối với chiến lược phát triển công nghiệp cũng như các ngành công nghiệp chủ lực.

Nỗi lo xuất khẩu hộ, giá trị gia tăng thấp

Hăng hái hội nhập nhưng thiếu sự chuẩn bị cho doanh nghiệp trong nước biến sân nhà trở thành sân chơi của hàng ngoại nhập khẩu.

Tái cơ cấu ngành Công Thương: Cần xây dựng những doanh nghiệp 'sếu đầu đàn' trong nước

Theo chia sẻ của các chuyên gia tại tọa đàm: 'Ngành Công Thương Việt Nam - Tái cơ cấu để phát triển bền vững' do Báo Công Thương vừa tổ chức mới đây, trong quá trình tái cơ cấu ngành Công Thương cần xây dựng doanh nghiệp tư nhân trong nước thực sự là những 'con sếu đầu đàn' nắm bắt khoa học công nghệ để dẫn dắt trong nước.

Tái cơ cấu ngành Công Thương: Cần những 'sếu đầu đàn' đủ mạnh

Tái cơ cấu ngành Công Thương là quá trình dài và phức tạp, để thành công bên cạnh nỗ lực của Bộ Công Thương vai trò của doanh nghiệp 'đầu đàn' rất quan trọng.

Tái cơ cấu ngành công thương để thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế

Tái cơ cấu ngành công thương là một hợp phần của tái cơ cấu tổng thể nền kinh tế quốc dân, phù hợp với chiến lược và kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của cả nước.

Doanh nghiệp chính là 'sếu đầu đàn' trong mục tiêu tái cơ cấu ngành Công Thương

Giới chuyên gia cho rằng, vai trò của các doanh nghiệp 'sếu đầu đàn' trong quá trình tái cơ cấu ngành Công Thương là rất quan trọng.

Số doanh nghiệp thành lập mới trong tháng Tư tăng trở lại

Theo Tổng cục Thống kê, trong tháng Tư vừa qua, cả nước có gần 16.000 doanh nghiệp thành lập mới, tăng 12,3% so với tháng trước đó, với số vốn đăng ký là 154.600 tỷ đồng, tăng 6,2%.

Tháng 4, số doanh nghiệp thành lập mới tăng trở lại

Tháng 4/2023, doanh nghiệp thành lập mới đã bật tăng khi doanh nghiệp nhìn thấy cơ hội kinh doanh quay trở lại. Điều này thể hiện rõ ở số doanh nghiệp quay trở lại hoạt động trong tháng 4.

Tìm lối thoát cho doanh nghiệp - Bài 2: Mong chờ sự vào cuộc quyết liệt

Nhiều doanh nghiệp cho biết đang rơi vào tình trạng thiếu cả đơn hàng và vốn, khiến họ phải thu hẹp sản xuất. Đã đến lúc cần có những giải pháp thiết thực và quyết liệt hơn.

Đề nghị sửa đổi, bổ sung Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp ngay trong năm 2023

Ủy ban Thường vụ Quốc hội yêu cầu tập trung nghiên cứu, xử lý nội dung liên quan đến áp dụng thuế tối thiểu toàn cầu để kiến nghị sửa đổi, bổ sung Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp.

Tổng kết 10 năm thực hiện Nghị quyết Trung ương về bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới

Nhằm đánh giá những kết quả đạt được trong 10 năm qua và xác định các nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm thời gian tới, sáng ngày 24 tháng 3 năm 2023, tại Hà Nội, Bộ Công Thương đã tổ chức Hội nghị tổng kết 10 năm thực hiện Nghị quyết Trung ương 8 khóa XI về Chiến lược bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới.

Ngành công thương phát huy vai trò thế nào trong hội nhập quốc tế?

Ngành công thương đã phát huy vai trò đầu tàu, chủ chốt với nền kinh tế, đi đầu về hội nhập quốc tế và công nghiệp hóa, hiện hại hóa đất nước, bảo đảm phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh.