Tăng cường quản lý khai thác, sử dụng hiệu quả tài nguyên nước

Tỉnh Quảng Trị có địa hình thấp dần từ Tây sang Đông và chia thành các dạng địa hình vùng núi cao, trung du, vùng đồng bằng nhỏ hẹp. Do địa hình phía Tây núi cao, chiều ngang hẹp nên hệ thống sông suối đều ngắn và dốc. Toàn tỉnh có 12 con sông lớn nhỏ, tạo thành 4 hệ thống sông chính là sông Bến Hải, sông Thạch Hãn, sông Ô Lâu và hệ thống sông Sê Pôn - Sê Băng Hiêng.

Đến tháng 6/2022 đã có tới 99 giấy phép tài nguyên nước được cấp

Thông tin từ Bộ Tài nguyên và Môi trường cho biết, từ đầu năm đến ngày 10/6, Cục Quản lý tài nguyên nước đã thẩm định, trình Bộ cấp 99 giấy phép tài nguyên nước các loại.

An ninh nguồn nước của Việt Nam đang đứng trước nhiều rủi ro

Theo đánh giá của Ngân hàng Thế giới, tài nguyên nước của Việt Nam khá dồi dào là yếu tố thuận lợi để phát triển kinh tế - xã hội. Tuy nhiên, nền tảng vững chắc này hiện đang đứng trước nhiều rủi ro, do quá trình phát triển kinh tế, quá trình đô thị hóa nhanh chóng và công nghiệp hóa…, đã và đang ảnh hưởng đến an ninh nguồn nước. Để giải quyết tình trạng ô nhiễm nước ngày càng gia tăng ở Việt Nam, đòi hỏi cần một cách tiếp cận quốc gia với sự vào cuộc của tất cả các ngành, các cấp liên quan đến nguồn nước.

Sửa đổi, bổ sung và tháo gỡ vướng mắc trong thi hành Luật Tài nguyên nước

Mới đây, Bộ TN&MT đã tổ chức cuộc họp trực tuyến Ban soạn thảo, Tổ biên tập xây dựng Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 201/2013/NĐCP của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật tài nguyên nước.

Luật Tài nguyên nước: Cơ chế đảm bảo an ninh nguồn nước quốc gia

Quản lý tài nguyên nước sẽ góp phần khai thác, sử dụng tiết kiệm, hiệu quả hướng đến mục tiêu phát triển bền vững, đảm bảo 'an ninh nguồn nước' cho hiện tại và tương lai.

Hoàn thiện quy hoạch lưu vực sông Hồng – Thái Bình trong năm 2022

Bộ Tài nguyên và Môi trường sẽ hoàn thiện hồ sơ, trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt quy hoạch tổng hợp lưu vực sông Hồng – Thái Bình; sông Cửu Long;… trong năm 2022.

Cư dân Saigon Pearl căng băng rôn phản đối chủ đầu tư SSG tăng phí giữ xe vô lý

Bức xúc trước việc chủ đầu tư là Công ty Vietnam Land SSG tăng phí giữ xe vô lý, nhiều cư dân tại Saigon Pearl căng băng rôn phản đối .

Sai phạm xả thải ở khu 'siêu giàu' tại TPHCM

Qua quá trình kiểm tra hồ sơ pháp lý môi trường liên quan đến dự án Khu dân cư phức hợp sông Sài Gòn (Saigon Pearl) do Công ty TNHH Việt Nam Land SSG làm chủ đầu tư dự án, Sở TN&MT TPHCM phát hiện nhiều vi phạm trong lĩnh vực bảo vệ môi trường, tài nguyên nước và khoáng sản.

Tăng cường kiểm soát môi trường tại các khu công nghiệp trên cả nước

Trong số 280 khu công nghiệp đang hoạt động (20 khu công nghiệp nằm trong khu kinh tế), 250 khu công nghiệp có hệ thống xử lý nước thải tập trung theo quy định, đạt 89,28%.

Thực trạng nguồn nước các lưu vực sông - Bài cuối: Những bất cập trong quản lý cần khắc phục, tháo gỡ

Việc quản lý và bảo vệ môi trường nước các sông, lưu vực sông đang được thực hiện theo quy định của 3 luật chuyên ngành: Luật Tài nguyên nước 2012, Luật Bảo vệ Môi trường 2014 và Luật Thủy lợi 2017.

Đại biểu Quốc hội: Không khí còn ô nhiễm thì đừng nói đến chất lượng cuộc sống

Nhiều đại biểu Quốc hội thẳng thắn phản ánh thực trạng ô nhiễm môi trường và cho rằng đừng nói đến chất lượng cuộc sống nếu không giải quyết được vấn đề này.

Trao đổi kinh nghiệm thực tiễn nhằm nâng cao năng lực ngành Nước Việt Nam

Ngày 01/8 tại Hà Nội, Hội Cấp thoát nước Việt Nam (VWSA) và Hội hợp tác ngành Nước Đức (GWP) phối hợp tổ chức 2 sự kiện trong khuôn khổ Dự án hợp tác hiệp hội Đức - Việt nhằm nâng cao năng lực ngành Nước Việt Nam (DEVIWAS). Đó là, diễn đàn về Chính sách phát triển lĩnh vực thoát nước và giá dịch vụ thoát nước và hội nghị Tổng kết dự án DEVIWAS.

Gỡ vướng mắc trong Chính sách phát triển lĩnh vực thoát nước

Ngày 1/8/2019, tại Hà Nội, Hội Cấp thoát nước Việt Nam (VWSA) và Hội hợp tác ngành nước Đức (GWP) phối hợp tổ chức Diễn đàn về Chính sách phát triển lĩnh vực thoát nước và giá dịch vụ thoát nước.