Sáng 14/10, Bà Bùi Thị Minh Hoài, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy, Trưởng Đoàn đại biểu Quốc hội thành phố Hà Nội cùng các vị đại biểu Quốc hội tiếp xúc cử tri trước Kỳ họp thứ 8 của Quốc hội tại đơn vị bầu cử số 4 gồm huyện Gia Lâm và quận Hoàng Mai. Kiến nghị sớm triển khai các cơ chế đặc thù trong Luật Thủ đô năm 2024 đã được người đứng đầu Đoàn đại biểu Quốc hội thành phố trả lời cặn kẽ và có lời hứa trước cử tri.
Sáng 14/10, Bí thư Thành ủy Hà Nội Bùi Thị Minh Hoài cùng các đại biểu Quốc hội đơn vị bầu cử số 4 tiếp xúc cử tri huyện Gia Lâm, quận Hoàng Mai trước Kỳ họp thứ tám, Quốc hội khóa XV. Đây là lần đầu tiên bà Hoài tiếp xúc cử tri Thủ đô kể từ khi nhận nhiệm vụ Bí thư Thành ủy, Trưởng đoàn đại biểu Quốc hội thành phố Hà Nội.
Sáng 14/10, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy Bùi Thị Minh Hoài cùng các đại biểu Quốc hội (Đơn vị bầu cử số 4) tiếp xúc cử tri huyện Gia Lâm và quận Hoàng Mai theo trước Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV theo hình thức trực tiếp và trực tuyến.
Thực hiện chương trình tiếp xúc cử tri trước Kỳ họp thứ 8 của Quốc hội, sáng 14/10, tại huyện Gia Lâm, đồng chí Bùi Thị Minh Hoài, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy, Trưởng Đoàn đại biểu Quốc hội thành phố (ĐBQH) Hà Nội cùng các vị đại biểu Quốc hội tiếp xúc cử tri đơn vị bầu cử số 4 gồm huyện Gia Lâm và quận Hoàng Mai.
UBND TP Hà Nội đang lấy ý kiến về dự thảo Nghị quyết của HĐND TP quy định việc nhượng quyền khai thác, quản lý công trình kiến trúc có giá trị và công trình, hạng mục công trình hạ tầng văn hóa, thể thao thuộc phạm vi quản lý của TP Hà Nội (thực hiện điểm a, b khoản 4 Điều 41 Luật Thủ đô).
Đây là buổi tiếp xúc cử tri thường kỳ đầu tiên của đồng chí Bùi Thị Minh Hoài sau khi được phân công giữ cương vị Bí thư Thành ủy, Trưởng đoàn đại biểu Quốc hội thành phố Hà Nội.
Công nghiệp bán dẫn đang là hướng phát triển chiến lược của nhiều quốc gia, trong đó có Việt Nam bởi đây là ngành công nghiệp quan trọng và có giá trị kinh tế cao. Hà Nội cũng đang nỗ lực phát triển ngành công nghiệp còn rất nhiều tiềm năng này.
Hà Nội vừa ban hành Kế hoạch số 291/KH-UBND về việc hưởng ứng 'Ngày Pháp luật nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam' trên địa bàn thành phố Hà Nội năm 2024.
Hai nhiệm vụ lập Quy hoạch Thủ đô Hà Nội thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 và điều chỉnh Quy hoạch chung Thủ đô Hà Nội đến năm 2045, tầm nhìn đến năm 2065 đã đến bước hoàn thiện cuối cùng, chờ phê duyệt.
UBND TP Hà Nội đang lấy ý kiến về dự thảo Nghị quyết của HĐND TP quy định việc sử dụng tài sản công tại đơn vị sự nghiệp công lập thuộc phạm vi quản lý của TP vào mục đích kinh doanh, cho thuê, liên doanh, liên kết (thực hiện điểm a, b khoản 4 Điều 41 Luật Thủ đô).
Hà Nội giao Sở Tư pháp chủ trì, tổ chức mô hình 'Phiên tòa giả định' cho đối tượng học sinh THCS, THPT trên địa bàn thành phố...
Cùng với Luật Thủ đô (sửa đổi), Luật Đất đai 2024 được kỳ vọng sẽ tạo ra động lực mạnh mẽ cho Hà Nội bắt tay vào xây dựng và phát triển đô thị theo định hướng giao thông (TOD).
Luật Thủ đô (sửa đổi) vừa được thông qua, cộng với hai đồ án quy hoạch chiến lược của Thủ đô sắp được ban hành, cho thấy sự quan tâm đặc biệt của Đảng và Nhà nước đến sự phát triển của Thủ đô Hà Nội nhằm hiện thực hóa Nghị quyết số 15-NQ/TƯ của Bộ Chính trị.
Phó Chủ tịch Thường trực UBND TP Lê Hồng Sơn vừa ký ban hành Kế hoạch số 291/KH-UBND ngày 08/102024 về việc hưởng ứng 'Ngày Pháp luật nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam' trên địa bàn thành phố Hà Nội năm 2024.
Chiều 11/10, Chủ tịch UBND TP. Hà Nội Trần Sỹ Thanh cùng các vị đại biểu Quốc hội đơn vị bầu cử số 10 đã tiếp xúc cử tri huyện Mê Linh và huyện Sóc Sơn trước kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV.
Suốt chặng đường hình thành và phát triển, công tác quản lý trật tự xây dựng trên địa bàn Thủ đô Hà Nội đã vượt qua nhiều khó khăn, thử thách và cũng đạt được những thành tích đáng ghi nhận. Từ đó, góp phần hình thành nhiều khu đô thị có quy mô lớn, hệ thống hạ tầng xã hội, hạ tầng kỹ thuật đồng bộ, diện mạo đô thị và nông thôn Thủ đô ngày càng khang trang, hiện đại.
Chủ tịch UBND Thành phố Hà Nội Trần Sỹ Thanh mong muốn các các cấp, ngành, mỗi cán bộ, công chức, viên chức của Thành phố Hà Nội hiểu rõ, nắm vững hơn những tư tưởng, quan điểm cũng như các quy định cụ thể của Luật Thủ đô; qua đó giúp Thành phố triển khai thi hành Luật một cách đồng bộ, thống nhất, kịp thời, hiệu quả theo đúng kế hoạch và các văn bản chỉ đạo của Trung ương và Thành phố.
Hà Nội không chỉ là điểm đến hấp dẫn đối với các nhà đầu tư nước ngoài mà còn là trung tâm kinh tế, tài chính quan trọng của khu vực và cả nước
Luật Thủ đô (sửa đổi) vừa được thông qua, cộng với hai đồ án quy hoạch chiến lược của Thủ đô sắp được ban hành, cho thấy sự quan tâm đặc biệt của Đảng và Nhà nước đến sự phát triển của Thủ đô Hà Nội nhằm hiện thực hóa Nghị quyết số 15-NQ/TƯ ngày 5-5-2022 của Bộ Chính trị về 'Phương hướng, nhiệm vụ phát triển Thủ đô Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045'.
Chặng đường 70 năm đầy thử thách và vinh quang là điểm tựa để chúng ta bước tiếp trên hành trình xây dựng và phát triển Thủ đô Hà Nội ngày càng giàu đẹp.
Thúc đẩy hợp tác lao động Việt Nam - châu Âu; Cán bộ, công chức Thành phố phải nắm vững Luật Thủ đô; Hỗ trợ gia đình hoàn cảnh khó khăn sau bão Yagi; Israel tiếp tục tấn công dữ dội vào Liban và Gaza;... là một số nội dung đáng chú ý trong chương trình hôm nay.
Chiều 11-10, đại biểu Quốc hội Trần Sỹ Thanh, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó bí thư Thành ủy, Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội cùng các đại biểu Quốc hội thuộc Đơn vị bầu cử số 10 đã tiếp xúc cử tri huyện Mê Linh, huyện Sóc Sơn trước Kỳ họp thứ tám, Quốc hội khóa XV.
Chiều nay (11/10), Ban quản lý đường sắt đô thị Hà Nội (MRB) phối hợp với Hiệp hội Thương mại Hoa Kỳ tại Việt Nam tổ chức tọa đàm 'Tầm nhìn mới về phát triển đô thị theo định hướng giao thông (TOD): Đột phá từ Luật Đất đai 2024 và Luật Thủ đô 2024'.
Ngày 11/10, Ban quản lý đường sắt đô thị Hà Nội (MRB) phối hợp với Hiệp hội Thương mại Hoa Kỳ tại Việt Nam tổ chức tọa đàm 'Tầm nhìn mới về phát triển đô thị theo định hướng giao thông (TOD): Đột phá từ Luật Đất đai 2024 và Luật Thủ đô 2024'.
Luật Đất đai 2024 và Luật Thủ đô 2024, với những cải cách mang tính đột phá, sẽ tạo ra hành lang pháp lý thuận lợi, giúp Hà Nội dẫn đầu trong phát triển các dự án đô thị theo định hướng giao thông (TOD).
Cử tri cho rằng mức hỗ trợ người dân bị thiệt hại do bão số 3 theo quy định là rất thấp, vì vậy cử tri kiến nghị nâng mức hỗ trợ phù hợp với tình hình thực tế.
Chủ tịch UBND TP Hà Nội Trần Sỹ Thanh cho biết trong định hướng, mỗi người dân Hà Nội sẽ được khám sức khỏe miễn phí một lần trong một năm
Sáng nay, 11/10, tại trụ sở Hội đồng nhân dân thành phố Hà Nội, Đoàn đại biểu Quốc hội (ĐBQH) thành phố phối hợp với Thường trực Hội đồng nhân dân (HĐND) thành phố tổ chức Hội nghị góp ý vào một số dự thảo luật chuẩn bị trình tại Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV.
Chiều 11-10, đại biểu Quốc hội Trần Sỹ Thanh - Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Bí thư Thành ủy, Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội cùng các đại biểu Quốc hội thuộc Đơn vị bầu cử số 10 tiếp xúc cử tri các huyện Mê Linh, Sóc Sơn trước kỳ họp thứ tám, Quốc hội khóa XV.
Liên quan đến dự án đường Vành đai 4, cử tri kiến nghị xác định tiền sử dụng đất để giao đất tái định cư cho các hộ gia đình cá nhân theo giá đất cụ thể.
'Với Điều 43, Luật Thủ đô 2024, 'nút thắt' giải phóng mặt bằng vốn gây chậm tiến độ hàng loạt dự án giao thông trọng điểm của Hà Nội được tháo gỡ'.
Sáng 11/10, Thành ủy Hà Nội tổ chức hội nghị phổ biến, quán triệt Luật Thủ đô số 39/2024/QH15 đến cán bộ, đảng viên, công chức, đảng viên trên địa bàn thành phố.
Với nhiều cơ chế, chính sách đặc thù, Luật Thủ đô kỳ vọng sẽ giúp Hà Nội giải quyết nhanh nút thắt về hạ tầng giao thông và nhiều vấn đề khác để phát triển đột phá.
Luật Thủ đô 2024 thông qua, trong đó có điều 28 với nội dung Bảo vệ môi trường. Một số quy định cụ thể tại điều này đã đảm bảo tính đồng bộ về pháp luật bảo vệ môi trường, thực hiện theo nguyên tắc phát triển bền vững, phát triển kinh tế tuần hoàn, Hội đồng nhân dân thành phố có trách nhiệm quy định một số tiêu chí, chính sách và biện pháp cụ thể.
Để sớm đưa Luật Thủ đô đi vào cuộc sống, Chủ tịch Trần Sỹ Thanh yêu cầu các cấp, ngành, mỗi cán bộ, công chức của thành phố phải nắm vững tư tưởng, quan điểm, tinh thần của đạo luật này.
Ngày 11/10, Thành ủy Hà Nội tổ chức Hội nghị phổ biến, quán triệt Luật Thủ đô số 39/2024/QH15. Hội nghị được tổ chức dưới hình thức trực tiếp kết hợp trực tuyến tại điểm cầu 30 quận, huyện, thị xã, 579 xã, phường, thị trấn và điểm cầu các sở, ban, ngành của thành phố.
Với nhiều cơ chế, chính sách đặc thù, Luật Thủ đô mới kỳ vọng sẽ giúp Hà Nội giải quyết nhanh nút thắt về hạ tầng giao thông và nhiều vấn đề khác vì một Thủ đô văn minh, hiện đại...
Sáng 11/10, Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội tổ chức Hội nghị phổ biến, quán triệt Luật Thủ đô số 39/2024/QH15 đến cán bộ, công chức, viên chức các cấp, ngành, đơn vị trên địa bàn thành phố. Hội nghị được tổ chức trực tiếp kết hợp trực tuyến từ điểm cầu thành phố đến các sở, ban, ngành của thành phố; 30 quận, huyện, thị xã và 579 xã, phường, thị trấn.
Sáng 11-10, Thành ủy Hà Nội tổ chức Hội nghị phổ biến, quán triệt Luật Thủ đô số 39/2024/QH15. Hội nghị được tổ chức theo hình thức trực tiếp kết hợp trực tuyến, từ trụ sở UBND thành phố tới các sở, ban, ngành; 30 quận, huyện, thị xã và 579 xã, phường, thị trấn; với khoảng 30.000 đại biểu tham dự.
Cùng với báo chí cả nước và Hà Nội, với chức năng là kênh thông tin chủ lực, quan trọng của Thủ đô, trong những năm qua, Báo Kinh tế & Đô thị đã trở thành một thành tố không thể thiếu trong vai trò đồng hành cùng sự phát triển của TP Hà Nội.
Chủ tịch UBND TP Hà Nội Trần Sỹ Thanh nhấn mạnh, do Luật Thủ đô có nhiều cơ chế, chính sách đặc thù, nhiều quy định mới nên để triển khai hiệu quả thì mỗi cán bộ, công chức, viên chức phải hiểu thật rõ…
Sáng 11/10, Thành ủy, HĐND, UBND Thành phố Hà Nội tổ chức hội nghị phổ biến, quán triệt Luật Thủ đô nhằm nâng cao nhận thức, trách nhiệm của các cấp, các ngành, cán bộ đảng viên, công chức, viên chức và nhân dân trong việc triển khai thi hành Luật Thủ đô và các văn bản hướng dẫn thi hành.
Triển khai sớm Luật Thủ đô; Công khai các dự án giải ngân dưới 30% kế hoạch; Nước sạch đã về với nhiều địa phương ngoại thành Hà Nội; Israel nổ súng vào lực lượng gìn giữ hòa bình LHQ;... là một số nội dung đáng chú ý trong chương trình hôm nay.
Sáng ngày 11/10, Thành ủy Hà Nội tổ chức Hội nghị phổ biến, quán triệt Luật Thủ đô số 39/2024/QH15. Hội nghị được tổ chức theo hình thức trực tiếp kết hợp trực tuyến.
Nhằm chuẩn bị kỹ lưỡng cho Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV, sáng 11/10, Đoàn đại biểu Quốc hội thành phố Hà Nội phối hợp với Thường trực HĐND thành phố tổ chức Hội nghị Góp ý vào dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Hoạt động giám sát của Quốc hội và Hội đồng nhân dân; Luật Đầu tư công (sửa đổi).
Lãnh đạo TP Hà Nội đã trao Bằng khen của Chủ tịch UBND TP tặng 36 tập thể, 79 cá nhân có thành tích xuất sắc trong công tác xây dựng, ban hành Luật Thủ đô năm 2024 (trong đó có tập thể Báo Kinh tế & Đô thị).
Sáng 11/10/2024, Thành ủy Hà Nội tổ chức Hội nghị phổ biến, quán triệt Luật Thủ đô số 39/2024/QH15. Phó Bí thư Thành ủy, Bí thư Ban cán sự Đảng, Chủ tịch UBND TP Hà Nội Trần Sỹ Thanh chủ trì Hội nghị.
Tiếp xúc cử tri huyện Mê Linh, Sóc Sơn, liên quan cử tri kiến nghị nâng mức hỗ trợ cho người dân bị thiệt hại do thiên tai, Chủ tịch Ủy ban nhân dân (UBND) thành phố Hà Nội Trần Sỹ Thanh cho hay, Hà Nội đã vận dụng tối đa các văn bản hiện hành để có mức hỗ trợ người dân ở mức cao nhất. Từ nay đến cuối năm 2024, Thành phố đang đợi việc triển khai Luật Thủ đô để có thể nâng cao mức hỗ trợ thêm cho người dân…
Phát biểu tại Hội nghị phổ biến, quán triệt Luật Thủ đô 2024, Chủ tịch UBND TP Hà Nội Trần Sỹ Thanh tin tưởng, các cấp, ngành, mỗi cán bộ, công chức, viên chức của TP sẽ hiểu rõ, nắm vững hơn những tư tưởng, quan điểm cũng như các quy định cụ thể của Luật Thủ đô.
Sáng 11-10, Thành ủy Hà Nội tổ chức hội nghị phổ biến, quán triệt Luật Thủ đô số 39/2024/QH15 đến cán bộ, đảng viên, công chức, đảng viên trên địa bàn thành phố.
Chủ tịch Ủy ban nhân dân (UBND) thành phố Hà Nội Trần Sỹ Thanh nhấn mạnh, khối lượng công việc cần triển khai thực hiện là rất lớn và phức tạp, do Luật Thủ đô có nhiều cơ chế, chính sách đặc thù, nhiều quy định mới so với hệ thống pháp luật hiện hành. Từ đó yêu cầu đặt ra là các cấp, ngành, mỗi cán bộ, công chức của Thành phố phải nắm vững tư tưởng, quan điểm, tinh thần của Luật Thủ đô...