Pháp luật về nhà giáo trên thế giới đóng vai trò vô cùng quan trọng trong việc bảo đảm chất lượng giáo dục, góp phần hình thành những thế hệ tương lai mạnh mẽ và thúc đẩy phát triển xã hội bền vững. Những quy định này không chỉ thiết lập khung pháp lý rõ ràng để quản lý và phát triển đội ngũ giáo viên, mà còn bảo vệ quyền lợi của họ, từ đó nâng cao chuẩn mực nghề nghiệp.
Sau gần 20 năm thi hành, Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật đã phát sinh nhiều hạn chế, bất cập, đòi hỏi cần sửa đổi thích hợp để thúc đẩy doanh nghiệp phát triển.
Sửa đổi, bổ sung Luật Tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật 2006 là rất cần thiết và cần phân cấp mạnh mẽ hơn cho địa phương, các ngành để đảm bảo yêu cầu thực tiễn.
Dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật sẽ được trình Quốc hội xem xét, cho ý kiến tại Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV. Nếu đủ điều kiện theo quy định, dự án Luật sẽ được trình Quốc hội xem xét thông qua tại Kỳ họp thứ 8.
Hơn 90% tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật áp dụng trong lĩnh vực TT&TT đều là tiêu chuẩn quốc tế, thể hiện ngành TT&TT hội nhập rất sâu rộng với thế giới.
Chiều 01/03, tại TP. Hồ Chí Minh, Thường trực Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường phối hợp với Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) tổ chức Hội thảo lấy ý kiến góp ý với dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật.
Bộ Khoa học và Công nghệ (KHCN) sẽ nỗ lực tháo gỡ các vướng mắc, bất cập trong quản lý KHCN, tham mưu với Chính phủ tạo môi trường và điều kiện tốt hơn nữa cho hoạt động nghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ và đổi mới sáng tạo (ĐMST).
Từ thực tiễn thi hành, Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật hiện hành đã phát sinh một số hạn chế, bất cập, đòi hỏi phải sửa đổi để phù hợp với các cam kết trong FTA thế hệ mới, đáp ứng yêu cầu thực tiễn sản xuất kinh doanh nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia, phát triển kinh tế xã hội bền vững...
Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang nhấn mạnh sự cần thiết phải có cơ chế đặc thù cho KHCN và đội ngũ nhân lực làm KHCN trên cơ sở tham khảo cách tiếp cận và kinh nghiệm mang lại hiệu quả của quốc tế.
Do ảnh hưởng kéo dài của đại dịch khiến các doanh nghiệp kinh doanh đường sắt thua lỗ 3 năm liên tiếp và gặp khó trong đầu tư mới các đầu máy, toa xe. Bên cạnh đó, do lộ trình phải thay mới toàn bộ vào năm 2050 theo cam kết tại COP26 nên việc đầu tư mới cũng không đem lại hiệu quả...
Sáng nay, 7/6, Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ là trưởng ngành thứ 3 tham gia phiên chất vấn và trả lời chất vấn tại Quốc hội.
Sáng 17/5, Sở KH&CN Hà Nội kỷ niệm 60 năm ngày thành lập Ngành KH&CN Thủ đô (1962 - 2022). Tới dự có Thứ trưởng Bộ KH&CN Nguyễn Hoàng Giang, Phó Bí thư Thành ủy Nguyễn Văn Phong, Phó Chủ tịch UBND TP Chử Xuân Dũng, cùng các sở, ban, ngành, quận huyện trên địa bàn TP…
Ngoài một dự án đã được Quốc hội thông qua chủ trương đầu tư, trong quý I/2022, có thêm 3 dự án quan trọng quốc gia được trình Quốc hội.