Việc công khai thông tin quy hoạch đất đai đang được thực hiện ra sao?

Việc công khai thông tin quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cấp huyện và bảng giá đất cấp tỉnh trên cổng thông tin điện tử của chính quyền cấp tỉnh và cấp huyện trong năm 2023 đã có sự cải thiện đáng kể so với năm 2021 và 2022

Đã có sự cải thiện đáng kể về công khai thông tin đất đai tới người dân

Việc công khai thông tin quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cấp huyện và bảng giá đất cấp tỉnh trên cổng thông tin điện tử của chính quyền cấp tỉnh và cấp huyện trong năm 2023 đã có sự cải thiện đáng kể so với năm 2021 và 2022.

Công dân được tiếp cận thông tin các quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất

Công dân được tiếp cận thông tin các quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, các quy hoạch có liên quan đến sử dụng đất đã được cơ quan nhà nước quyết định, phê duyệt.

Ghi nhận sau 5 năm thi hành Luật Tiếp cận thông tin

Luật Tiếp cận thông tin được Quốc hội khóa XIII thông qua ngày 6/4/2016, có hiệu lực thi hành kể từ ngày 1/7/2018. Ngay sau khi luật có hiệu lực thi hành, các cấp chính quyền trên địa bàn tỉnh đã đồng bộ giải pháp đưa luật vào cuộc sống. Qua đó, đảm bảo quyền và nghĩa vụ của công dân trong việc tiếp cận thông tin theo quy định của pháp luật.

Minh bạch, công bằng để thu hút đầu tư

Năm 2023, kiều hối về TPHCM đạt khoảng 8,92 tỷ USD và nếu so với hơn 3 tỷ USD là tổng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào TPHCM, có thể thấy nguồn lực trong dân rất dồi dào.

Tuyên truyền pháp luật đến với nông dân

Năm 2023, các cấp hội nông dân (HND) trên địa bàn tỉnh tích cực phối hợp với các ngành chú trọng tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật đến hội viên, nông dân. Từ đó, giúp hội viên, nông dân nắm rõ pháp luật, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật.

Bộ Xây dựng ban hành Quy chế cung cấp thông tin cho công dân

Quy chế cung cấp thông tin cho công dân của Bộ Xây dựng nêu rõ các quy định về việc công khai thông tin và tổ chức cung cấp thông tin theo yêu cầu của công dân thuộc phạm vi trách nhiệm cung cấp thông tin của Bộ theo quy định của Luật Tiếp cận thông tin.

Đưa pháp luật thực hiện dân chủ vào cơ sở

Luật Thực hiện dân chủ ở cơ sở năm 2022 đã đồng bộ, thống nhất 3 loại hình thực hiện dân chủ: Ở cấp xã; trong hoạt động của cơ quan hành chính nhà nước, đơn vị sự nghiệp công lập; tại nơi làm việc. Từ đó, khắc phục căn bản những bất cập trước đây (mỗi loại hình thực hiện theo 1 văn bản khác nhau, dẫn đến tình trạng không đồng bộ, thống nhất). Đồng thời, luật quy định cụ thể, đầy đủ phương châm 'Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra, dân giám sát, dân thụ hưởng', để mọi người dân phát huy quyền làm chủ của mình.

Bộ Tư pháp tổ chức Hội nghị trực tuyến toàn quốc về triển khai thi hành Luật Tiếp cận thông tin

Trong ngày 08/11/2023, Bộ Tư pháp với đơn vị chủ trì là Vụ Pháp luật hình sự - hành chính đã tổ chức Hội nghị trực tuyến về những khó khăn, vướng mắc trong triển khai thi hành Luật Tiếp cận thông tin năm 2016 và Nghị định số 13/2018/NĐ-CP ngày 23/01/2018 của Chính phủ quy định chi tiết và biện pháp thi hành Luật tiếp cận thông tin với phạm vi toàn quốc (trực tiếp tại Thành phố Hà Nội) với hơn 400 đại biểu tham dự.

Tuyên truyền pháp luật với phương châm người dân là trung tâm

Sáng 6/11, Sở Tư pháp tỉnh Thanh Hóa tổ chức hội nghị hưởng ứng ngày Pháp luật Việt Nam 9/11 và tập huấn Luật Tiếp cận thông tin.

Thanh Hóa phát động hưởng ứng Ngày pháp luật Việt Nam năm 2023

Sáng 6/11, Sở Tư pháp Thanh Hóa đã tổ chức hội nghị Hưởng ứng Ngày pháp luật nước CHXHCN Việt Nam năm 2023 (Ngày Pháp luật Việt Nam) và tập huấn Luật Tiếp cận thông tin.

Triển khai thực hiện Luật Tiếp cận thông tin

Sau 5 năm triển khai thi hành Luật Tiếp cận thông tin năm 2016 (có hiệu lực thi hành từ ngày 1/7/2018) trên địa bàn tỉnh; các cơ quan, ban, ngành và các địa phương đã thực hiện cơ bản đầy đủ các nội dung của Luật, đảm bảo quyền tiếp cận thông tin của người dân, góp phần nâng cao chất lượng, hiệu quả, minh bạch trong quản lý nhà nước, bảo đảm công bằng, dân chủ theo đúng chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước.

Bốn nội dung giám sát trọng tâm của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam trong năm 2024

Theo thông tin từ Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, trong năm 2024, Ban Thường trực Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam sẽ tập trung giám sát 4 nội dung chính.

Hỏi đáp về Luật Tiếp cận thông tin

Hỏi: Quyền khiếu nại, khởi kiện, tố cáo trong tiếp cận thông tin được quy định như thế nào?

Hỏi đáp về Luật Tiếp cận thông tin

Hỏi: Trong tiếp cận thông tin, công dân có những quyền và nghĩa vụ gì?

Trên 1.700 lượt người dân xã Nậm Xé được phổ biến, giáo dục pháp luật

Từ đầu năm đến nay, xã Nậm Xé (Văn Bàn) đã tổ chức 3 đợt tuyên truyền pháp luật, cho trên 1.700 lượt người.

Các văn bản QPPL do Bộ KH&CN chủ trì xây dựng được tìm thấy dễ dàng trên Cổng TTĐT Chính phủ

Các văn bản quy phạm pháp luật do Bộ KH&CN chủ trì xây dựng, sau khi được Chính phủ ban hành thường được tìm thấy dễ dàng trên Cổng TTĐT Chính phủ.

Gỡ 'nút thắt' quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất

Sự thiếu nhất quán trong quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất là một phần nguyên nhân gây ra tình trạng lệch pha cung - cầu, ách tắc dự án… từ nhiều năm nay.

Tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật bám sát cuộc sống

6 tháng đầu năm 2023, Hội đồng phối hợp phổ biến, giáo dục pháp luật (PBGDPL) TP ban hành đầy đủ các văn bản bản chỉ đạo triển khai thực hiện nhiệm vụ theo chỉ đạo của Hội đồng phối hợp phổ biến, giáo dục pháp luật của Trung ương và UBND TP Hà Nội.

Tuyên truyền có hiệu quả công tác phổ biến giáo dục pháp luật trong nhà trường

Công tác phổ biến giáo dục pháp luật (PBGDPL) trong nhà trường tiếp tục được ngành GD&ĐT TP quan tâm triển khai ở các cấp học, nội dung trọng tâm tập trung phổ biến các quy định pháp luật mới liên quan đến giáo dục, đào tạo và các quy định pháp luật phù hợp với từng đối tượng cán bộ, công chức, viên chức, giáo viên, nhân viên, học sinh.

Để thành công phải trên dưới đồng lòng, dọc ngang thông suốt

Kết quả đạt được trong phòng, chống tham nhũng thời gian qua thể hiện quyết tâm của Đảng, Nhà nước, củng cố niềm tin của Nhân dân.

An Giang: 170 cán bộ được bồi dưỡng nghiệp vụ công tác dân vận

Sáng 17/7, Ban Dân vận Tỉnh ủy An Giang phối hợp Trường Chính trị Tôn Đức Thắng tổ chức khai giảng lớp tập huấn bồi dưỡng nghiệp vụ công tác Dân vận năm 2023 cho 170 cán bộ khối dân vận cấp huyện và cơ sở.

Truyền thông chính sách phải đi trước một bước

*Giám đốc Sở Thông tin và Truyền thông TRẦN THANH TRƯỜNG

Việt Nam luôn bảo đảm quyền tự do báo chí, tự do ngôn luận

Nhà nước Việt Nam luôn quan tâm bảo vệ và thúc đẩy các quyền cơ bản của con người, trong đó có quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí và quyền tiếp cận thông tin.

Hà Nội: Nâng cao nghiệp vụ cho đội ngũ báo cáo viên pháp luật

Thực hiện các Kế hoạch của UBND TP Hà Nội về PBGDPL, hòa giải ở cơ sở, chuẩn tiếp cận pháp luật trên địa bàn TP năm 2023; Tiếp tục tăng cường tuyên truyền thực hiện Luật Tiếp cận thông tin, Luật thực hiện dân chủ ở cơ sở, Sở Tư pháp - cơ quan thường trực của Hội đồng PHPBGDPL TP vừa tổ chức Hội nghị phổ biến Luật Thực hiện dân chủ ở cơ sở, Luật Tiếp cận thông tin cho các báo cáo viên cấp TP và quận, huyện, thị xã.

Ủy ban Pháp luật đề nghị Khánh Hòa cung cấp thông tin cho công dân

Ủy ban Pháp luật của Quốc hội đề nghị UBND tỉnh Khánh Hòa cung cấp thông tin về khu du lịch và giải trí Sông Lô cho công dân theo Luật Tiếp cận thông tin.

Tây Ninh nỗ lực cải thiện các chỉ số cải cách hành chính

Sở Thông tin và Truyền thông vừa có báo cáo đánh giá những hạn chế, yếu kém, nguyên nhân và đề xuất giải pháp cụ thể khắc phục đối với các chỉ số cải cách hành chính của Tây Ninh theo chỉ đạo của UBND tỉnh.

Xây dựng Luật Hoạt động giám sát của Nhân dân: Yêu cầu thực tiễn đang đặt ra

Pháp luật về giám sát của Nhân dân là bộ phận cấu thành quan trọng trong hệ thống pháp luật Việt Nam, trong đó có các văn bản quan trọng quy định về quyền và hoạt động giám sát của Nhân dân như: Hiến pháp, Luật Tổ chức Quốc hội, Luật Tổ chức Chính phủ, Luật Tổ chức chính quyền địa phương, Luật Hoạt động giám sát của Quốc hội và Hội đồng nhân dân, Luật Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Bộ luật Lao động, Luật Công đoàn, Pháp lệnh thực hiện dân chủ ở xã, phường, thị trấn, Luật Phòng, chống tham nhũng, Luật Tiếp cận thông tin... và mới đây là Luật Thực hiện dân chủ ở cơ sở năm 2022 (có hiệu lực từ ngày 1/7/2023). Tuy nhiên, vẫn cần có một đạo luật riêng quy định một cách toàn diện, cụ thể về hoạt động giám sát của Nhân dân, đó là Luật Hoạt động giám sát của Nhân dân.

Đảm bảo quyền tiếp cận thông tin của nhân dân

Các cơ chế chính sách, thủ tục hành chính được công khai, minh bạch trên hệ thống cổng thông tin và niêm yết tại trụ sở các cơ quan, đơn vị… tạo điều kiện cho tổ chức, cá nhân tìm hiểu, nghiên cứu, góp phần giảm vi phạm pháp luật và khiếu nại, khiếu kiện. Đó là những kết quả đạt được của việc triển khai Luật Tiếp cận thông tin năm 2016 trên địa bàn tỉnh.

Sửa Luật Kinh doanh bất động sản: Bối rối từ khái niệm

Không chỉ quy định về điều tiết thị trường hay buộc giao dịch qua sàn, mà ngay từ tên gọi và phạm vi điều chỉnh cũng khiến Ủy ban Thường vụ Quốc hội băn khoăn khi cho ý kiến về Dự án Luật Kinh doanh bất động sản (sửa đổi).

Chỉ số hiệu quả quản trị và hành chính công cấp tỉnh (PAPI): Thước đo hiệu quả hoạt động của chính quyền

Ngày 12/4, tại Hà Nội, Phó Chủ tịch UBTƯ MTTQ Việt Nam Nguyễn Hữu Dũng đã dự và phát biểu tại Hội nghị công bố Chỉ số hiệu quả quản trị và hành chính công cấp tỉnh (PAPI) tại Việt Nam đo lường từ kinh nghiệm thực tiễn của người dân năm 2022.

PAPI sẽ tiếp tục góp phần giúp hoạt động giám sát và phản biện xã hội của MTTQ Việt Nam

Ngày 12/4,Hội nghị công bố Chỉ số hiệu quả quản trị và hành chính công cấp tỉnh (PAPI) tại Việt Nam đo lường từ kinh nghiệm thực tiễn của người dân năm 2022 cho thấy số liệu, chưa có tỉnh/thành phố nào thực hiện tốt việc phổ biến và thực thi đầy đủ Luật Tiếp cận thông tin năm 2016. Dự hội nghị có Phó Chủ tịch UBTƯ MTTQ Việt Nam Nguyễn Hữu Dũng.

Bất thường đường 1.500 tỷ vừa làm đã hỏng

Với một sản phẩm lỗi ngay từ khi mới đưa vào sử dụng, thì không ai có thể khẳng định được tuổi thọ công trình sẽ kéo dài được bao lâu.

3 yêu cầu để công tác truyền thông chính sách kịp thời, hiệu quả

Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà vừa ký Chỉ thị số 07/CT-TTg ngày 21/3/2023 của Thủ tướng Chính phủ về việc tăng cường công tác truyền thông chính sách.

Bố trí kinh phí chi thường xuyên thực hiện công tác truyền thông chính sách

Bộ Tài chính được Thủ tướng Chính phủ giao bố trí kinh phí chi thường xuyên ngân sách nhà nước để thực hiện công tác truyền thông chính sách của các bộ, cơ quan trung ương theo quy định của pháp luật về ngân sách nhà nước.

Thủ tướng ban hành chỉ thị yêu cầu tăng cường truyền thông chính sách

Công tác truyền thông chính sách cần được chú trọng, nâng cao tính chuyên nghiệp trong toàn hệ thống cơ quan hành chính nhà nước, góp phần tạo sự đồng thuận, nâng cao hiệu quả, hiệu lực trong việc thực thi chính sách.

Yêu cầu quan tâm nâng cao năng lực cho người làm truyền thông chính sách

Thủ tướng yêu cầu quan tâm bố trí, sắp xếp, bồi dưỡng, nâng cao năng lực, trình độ đội ngũ làm công tác truyền thông chính sách bảo đảm phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ.

Chính phủ: Chủ động cung cấp thông tin cho báo chí những vấn đề dư luận quan tâm

Chính phủ yêu cầu các đơn vị, địa phương bố trí, sắp xếp, bồi dưỡng, nâng cao năng lực, trình độ đội ngũ làm truyền thông chính sách, bảo đảm phù hợp yêu cầu nhiệm vụ.

Thủ tướng: Đổi mới để tăng cường hiệu quả truyền thông chính sách

Thời gian qua, công tác truyền thông chính sách chưa được quan tâm đúng mức làm ảnh hưởng đến việc thực hiện chủ trương, đường lối, chính sách.

Tăng cường hiệu quả truyền thông chính sách

Chỉ thị 7/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ yêu cầu các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ và UBND các địa phương cần chủ động, đổi mới phương thức truyền thông, hình thức cung cấp thông tin cho báo chí đảm bảo tính công khai, minh bạch.