Bảo vệ nhà báo bằng những thiết chế hiệu quả hơn

Nghề báo vốn được coi là một nghề vất vả, áp lực cao. Ấy vậy mà thời gian qua, liên tục xảy ra tình trạng một số nhà báo bị hành hung, uy hiếp, đe dọa khi tác nghiệp, hoặc ngăn chặn việc tiếp cận thông tin. Đó chưa kể là hàng loạt những khó khăn khác vẫn luôn thường trực. Các nhà báo mong muốn cơ quan chức năng cần có nhiều biện pháp hơn để bảo vệ họ trong quá trình tác nghiệp.

ĐBQH TRẦN THỊ HỒNG AN: CẦN QUY ĐỊNH CHẶT CHẼ VIỆC HUY ĐỘNG, SỬ DỤNG NGUỒN LỰC HỖ TRỢ HOẠT ĐỘNG QUY HOẠCH ĐÔ THỊ VÀ NÔNG THÔN

Góp ý tại Phiên thảo luận tổ về dự án Luật Quy hoạch đô thị và quy hoạch nông thôn, đại biểu Trần Thị Hồng An - Đoàn ĐBQH tỉnh Quảng Ngãi đề nghị bổ sung các quy định chặt chẽ về việc huy động, sử dụng nguồn lực hỗ trợ khi kèm điều kiện từ nhà tài trợ; quy định trách nhiệm công bố công khai, minh bạch thông tin của tổ chức, cá nhân hỗ trợ, cơ quan, đơn vị tiếp nhận nguồn lực hỗ trợ và việc sử dụng nguồn lực hỗ trợ.

Việt Nam đảm bảo quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí, tiếp cận thông tin

Những năm qua, có những tổ chức, cá nhân lợi dụng quyền con người để vu cáo, xuyên tạc Việt Nam vi phạm quyền tự do ngôn luận. Mục đích của những hành vi này nhằm can thiệp vào tình hình nội bộ Việt Nam, làm suy giảm uy tín của Việt Nam trên trường quốc tế; đồng thời, kích động để người dân chưa hiểu biết đúng đắn pháp luật, chưa có lập trường tư tưởng vững vàng sẽ mất niềm tin, chống đối Đảng và Nhà nước.

Báo chí Cách mạng Việt Nam không ngừng lớn mạnh

Việt Nam đang có hơn 800 cơ quan báo chí với đủ loại hình từ báo in, phát thanh, truyền hình, báo điện tử. Khoảng 40 nghìn người đang công tác tại các cơ quan báo chí; hơn 40 hãng truyền thông quốc tế có mặt ở Việt Nam, trong đó có nhiều hãng lớn như CNN, Reuters, AP, AFP đến được với công chúng Việt Nam mà không có bất kỳ rào cản công nghệ hay pháp lý nào. Các nhà báo quốc tế được Chính phủ Việt Nam tạo thuận lợi để tác nghiệp.

Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV: Tạo thuận lợi cho việc tiếp cận thông tin của công dân

Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV, ngày 24/5, Quốc hội thảo luận ở hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Lưu trữ (sửa đổi); thảo luận ở tổ về: Dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Cảnh vệ; Dự án Luật Quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ (sửa đổi).

Cần tích hợp giữa nguồn tài liệu điện tử với cải cách thủ tục hành chính

Tiếp tục chương trình làm việc, sáng 24/5, Quốc hội đã thảo luận tại hội trường về Dự thảo Luật Lưu trữ (sửa đổi). Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định điều hành phiên thảo luận.

Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV: Bảo đảm tính tương thích của dự án Luật Lưu trữ (sửa đổi) với hệ thống pháp luật

Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV, sáng 24/5, Quốc hội thảo luận ở hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Lưu trữ (sửa đổi).

QUỐC HỘI THẢO LUẬN DỰ ÁN LUẬT LƯU TRỮ (SỬA ĐỔI): BẢO ĐẢM TÍNH THỐNG NHẤT, ĐỒNG BỘ VỚI CÁC LUẬT LIÊN QUAN

Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV, sáng 24/5, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định, Quốc hội cho ý kiến về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Lưu trữ (sửa đổi). Nhiều ý kiến đề nghị tiếp tục rà soát để đảm bảo tính thống nhất với các luật liên quan như Luật Tiếp cận thông tin, Luật Công nghệ thông tin, Luật Di sản văn hóa, Luật Bảo vệ bí mật Nhà nước…

Bộ Công Thương ban hành kế hoạch tăng cường công tác truyền thông chính sách

Bộ Công Thương mới ban hành Kế hoạch 3163/KH-BCT ngày 13/5/2024 về việc tăng cường công tác truyền thông chính sách.

Hỏi - đáp về luật tiếp cận thông tin

Hỏi: 'Thông tin do cơ quan nhà nước tạo ra' trong Luật Tiếp cận thông tin được hiểu như thế nào?

Bảo đảm quyền tiếp cận thông tin của đồng bào dân tộc thiểu số

Những năm qua, quyền tiếp cận thông tin của người dân, đặc biệt ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) ngày càng được thực thi tốt hơn. Người dân được tạo mọi điều kiện về phương tiện, cơ sở vật chất để đến gần hơn với những thông tin chính thống về đường lối, chính sách, pháp luật cũng như thực tiễn tình hình trong nước, thế giới.

Đừng để đường cao tốc trở thành những con đê ở ĐBSCL

Phát biểu về dự án Luật Quy hoạch đô thị và nông thôn, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ lưu ý tính thích ứng với biến đổi khí hậu: 'Đừng để đường cao tốc trở thành những con đê ở ĐBSCL'.

Luật Đất đai năm 2024: Tăng cường quyền làm chủ của nhân dân

Luật Đất đai (sửa đổi) được thông qua sau một quá trình lập pháp công phu, kỹ lưỡng, thể chế đầy đủ quan điểm chỉ đạo tại Nghị quyết số 18-NQ/TW, tiếp thu có chọn lọc những đóng góp xác đáng của các chuyên gia, kế thừa những điểm tiến bộ và hoàn thiện những bất cập, hạn chế của Luật Đất đai năm 2013.

Việc công khai thông tin quy hoạch đất đai đang được thực hiện ra sao?

Việc công khai thông tin quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cấp huyện và bảng giá đất cấp tỉnh trên cổng thông tin điện tử của chính quyền cấp tỉnh và cấp huyện trong năm 2023 đã có sự cải thiện đáng kể so với năm 2021 và 2022

Đã có sự cải thiện đáng kể về công khai thông tin đất đai tới người dân

Việc công khai thông tin quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cấp huyện và bảng giá đất cấp tỉnh trên cổng thông tin điện tử của chính quyền cấp tỉnh và cấp huyện trong năm 2023 đã có sự cải thiện đáng kể so với năm 2021 và 2022.

Công dân được tiếp cận thông tin các quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất

Công dân được tiếp cận thông tin các quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, các quy hoạch có liên quan đến sử dụng đất đã được cơ quan nhà nước quyết định, phê duyệt.

Ghi nhận sau 5 năm thi hành Luật Tiếp cận thông tin

Luật Tiếp cận thông tin được Quốc hội khóa XIII thông qua ngày 6/4/2016, có hiệu lực thi hành kể từ ngày 1/7/2018. Ngay sau khi luật có hiệu lực thi hành, các cấp chính quyền trên địa bàn tỉnh đã đồng bộ giải pháp đưa luật vào cuộc sống. Qua đó, đảm bảo quyền và nghĩa vụ của công dân trong việc tiếp cận thông tin theo quy định của pháp luật.

Minh bạch, công bằng để thu hút đầu tư

Năm 2023, kiều hối về TPHCM đạt khoảng 8,92 tỷ USD và nếu so với hơn 3 tỷ USD là tổng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào TPHCM, có thể thấy nguồn lực trong dân rất dồi dào.

Tuyên truyền pháp luật đến với nông dân

Năm 2023, các cấp hội nông dân (HND) trên địa bàn tỉnh tích cực phối hợp với các ngành chú trọng tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật đến hội viên, nông dân. Từ đó, giúp hội viên, nông dân nắm rõ pháp luật, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật.

Bộ Xây dựng ban hành Quy chế cung cấp thông tin cho công dân

Quy chế cung cấp thông tin cho công dân của Bộ Xây dựng nêu rõ các quy định về việc công khai thông tin và tổ chức cung cấp thông tin theo yêu cầu của công dân thuộc phạm vi trách nhiệm cung cấp thông tin của Bộ theo quy định của Luật Tiếp cận thông tin.

Đưa pháp luật thực hiện dân chủ vào cơ sở

Luật Thực hiện dân chủ ở cơ sở năm 2022 đã đồng bộ, thống nhất 3 loại hình thực hiện dân chủ: Ở cấp xã; trong hoạt động của cơ quan hành chính nhà nước, đơn vị sự nghiệp công lập; tại nơi làm việc. Từ đó, khắc phục căn bản những bất cập trước đây (mỗi loại hình thực hiện theo 1 văn bản khác nhau, dẫn đến tình trạng không đồng bộ, thống nhất). Đồng thời, luật quy định cụ thể, đầy đủ phương châm 'Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra, dân giám sát, dân thụ hưởng', để mọi người dân phát huy quyền làm chủ của mình.

Bộ Tư pháp tổ chức Hội nghị trực tuyến toàn quốc về triển khai thi hành Luật Tiếp cận thông tin

Trong ngày 08/11/2023, Bộ Tư pháp với đơn vị chủ trì là Vụ Pháp luật hình sự - hành chính đã tổ chức Hội nghị trực tuyến về những khó khăn, vướng mắc trong triển khai thi hành Luật Tiếp cận thông tin năm 2016 và Nghị định số 13/2018/NĐ-CP ngày 23/01/2018 của Chính phủ quy định chi tiết và biện pháp thi hành Luật tiếp cận thông tin với phạm vi toàn quốc (trực tiếp tại Thành phố Hà Nội) với hơn 400 đại biểu tham dự.

Tuyên truyền pháp luật với phương châm người dân là trung tâm

Sáng 6/11, Sở Tư pháp tỉnh Thanh Hóa tổ chức hội nghị hưởng ứng ngày Pháp luật Việt Nam 9/11 và tập huấn Luật Tiếp cận thông tin.

Thanh Hóa phát động hưởng ứng Ngày pháp luật Việt Nam năm 2023

Sáng 6/11, Sở Tư pháp Thanh Hóa đã tổ chức hội nghị Hưởng ứng Ngày pháp luật nước CHXHCN Việt Nam năm 2023 (Ngày Pháp luật Việt Nam) và tập huấn Luật Tiếp cận thông tin.

Triển khai thực hiện Luật Tiếp cận thông tin

Sau 5 năm triển khai thi hành Luật Tiếp cận thông tin năm 2016 (có hiệu lực thi hành từ ngày 1/7/2018) trên địa bàn tỉnh; các cơ quan, ban, ngành và các địa phương đã thực hiện cơ bản đầy đủ các nội dung của Luật, đảm bảo quyền tiếp cận thông tin của người dân, góp phần nâng cao chất lượng, hiệu quả, minh bạch trong quản lý nhà nước, bảo đảm công bằng, dân chủ theo đúng chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước.

Bốn nội dung giám sát trọng tâm của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam trong năm 2024

Theo thông tin từ Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, trong năm 2024, Ban Thường trực Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam sẽ tập trung giám sát 4 nội dung chính.

Hỏi đáp về Luật Tiếp cận thông tin

Hỏi: Quyền khiếu nại, khởi kiện, tố cáo trong tiếp cận thông tin được quy định như thế nào?

Hỏi đáp về Luật Tiếp cận thông tin

Hỏi: Trong tiếp cận thông tin, công dân có những quyền và nghĩa vụ gì?

Trên 1.700 lượt người dân xã Nậm Xé được phổ biến, giáo dục pháp luật

Từ đầu năm đến nay, xã Nậm Xé (Văn Bàn) đã tổ chức 3 đợt tuyên truyền pháp luật, cho trên 1.700 lượt người.

Các văn bản QPPL do Bộ KH&CN chủ trì xây dựng được tìm thấy dễ dàng trên Cổng TTĐT Chính phủ

Các văn bản quy phạm pháp luật do Bộ KH&CN chủ trì xây dựng, sau khi được Chính phủ ban hành thường được tìm thấy dễ dàng trên Cổng TTĐT Chính phủ.

Gỡ 'nút thắt' quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất

Sự thiếu nhất quán trong quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất là một phần nguyên nhân gây ra tình trạng lệch pha cung - cầu, ách tắc dự án… từ nhiều năm nay.

Tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật bám sát cuộc sống

6 tháng đầu năm 2023, Hội đồng phối hợp phổ biến, giáo dục pháp luật (PBGDPL) TP ban hành đầy đủ các văn bản bản chỉ đạo triển khai thực hiện nhiệm vụ theo chỉ đạo của Hội đồng phối hợp phổ biến, giáo dục pháp luật của Trung ương và UBND TP Hà Nội.

Tuyên truyền có hiệu quả công tác phổ biến giáo dục pháp luật trong nhà trường

Công tác phổ biến giáo dục pháp luật (PBGDPL) trong nhà trường tiếp tục được ngành GD&ĐT TP quan tâm triển khai ở các cấp học, nội dung trọng tâm tập trung phổ biến các quy định pháp luật mới liên quan đến giáo dục, đào tạo và các quy định pháp luật phù hợp với từng đối tượng cán bộ, công chức, viên chức, giáo viên, nhân viên, học sinh.

Để thành công phải trên dưới đồng lòng, dọc ngang thông suốt

Kết quả đạt được trong phòng, chống tham nhũng thời gian qua thể hiện quyết tâm của Đảng, Nhà nước, củng cố niềm tin của Nhân dân.

An Giang: 170 cán bộ được bồi dưỡng nghiệp vụ công tác dân vận

Sáng 17/7, Ban Dân vận Tỉnh ủy An Giang phối hợp Trường Chính trị Tôn Đức Thắng tổ chức khai giảng lớp tập huấn bồi dưỡng nghiệp vụ công tác Dân vận năm 2023 cho 170 cán bộ khối dân vận cấp huyện và cơ sở.

Truyền thông chính sách phải đi trước một bước

*Giám đốc Sở Thông tin và Truyền thông TRẦN THANH TRƯỜNG

Việt Nam luôn bảo đảm quyền tự do báo chí, tự do ngôn luận

Nhà nước Việt Nam luôn quan tâm bảo vệ và thúc đẩy các quyền cơ bản của con người, trong đó có quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí và quyền tiếp cận thông tin.

Hà Nội: Nâng cao nghiệp vụ cho đội ngũ báo cáo viên pháp luật

Thực hiện các Kế hoạch của UBND TP Hà Nội về PBGDPL, hòa giải ở cơ sở, chuẩn tiếp cận pháp luật trên địa bàn TP năm 2023; Tiếp tục tăng cường tuyên truyền thực hiện Luật Tiếp cận thông tin, Luật thực hiện dân chủ ở cơ sở, Sở Tư pháp - cơ quan thường trực của Hội đồng PHPBGDPL TP vừa tổ chức Hội nghị phổ biến Luật Thực hiện dân chủ ở cơ sở, Luật Tiếp cận thông tin cho các báo cáo viên cấp TP và quận, huyện, thị xã.

Ủy ban Pháp luật đề nghị Khánh Hòa cung cấp thông tin cho công dân

Ủy ban Pháp luật của Quốc hội đề nghị UBND tỉnh Khánh Hòa cung cấp thông tin về khu du lịch và giải trí Sông Lô cho công dân theo Luật Tiếp cận thông tin.