Đến năm 2025, trên 80% doanh nghiệp tại Việt Nam sử dụng hợp đồng điện tử. Để ứng phó với những rủi ro tiềm ẩn trong hoạt động kinh doanh dẫn đến tranh chấp hợp đồng, các doanh nghiệp cần phải quan tâm tới hoạt động trọng tài điện tử.
Theo Phó Cục trưởng Cục Bổ trợ Tư pháp, hiện nay vẫn chưa có văn bản quy định chính thức về quy trình giải quyết tranh chấp thông qua công nghệ đầy đủ.
Trường ĐH Luật TP.HCM và Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam (VIAC) đã ký kết biên bản thỏa thuận hợp tác, là dấu mốc quan trọng, tạo tiền đề vững chắc cho sự phát triển giữa hai bên...
Thẩm quyền giải quyết loại tranh chấp này là tòa án hay trọng tài sẽ phụ thuộc vào sự lựa chọn của các bên khi ký thỏa thuận bảo mật.
Thực tế cho thấy rất nhiều trường hợp giải quyết tranh chấp bằng trọng tài thương mại có liên quan đến bên thứ ba nhưng nhiều vấn đề liên quan vẫn chưa được quy định cụ thể trong luật.
Theo Hội luật gia Việt Nam, Luật Trọng tài thương mại hiện đang có nhiều bất cập khiến doanh nghiệp và nhà đầu tư nước ngoài dù tin tưởng nhưng vẫn hoàn toàn yên tâm...
Hội thảo 'Góp ý Hồ sơ đề nghị xây dựng Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Trọng tài Thương mại' vừa diễn ra tại Tp.HCM.
Trong bối cảnh đang hội nhập sâu rộng và việc giải quyết tranh chấp bằng TTTM đang là xu thế phổ biến, đòi hỏi Việt Nam phải hoàn thiện được thiết chế về TTTM.
Ngày 8/11, Bộ Tư pháp Việt Nam và Bộ Tư pháp Pháp đã phối hợp tổ chức Hội thảo 'Các phương pháp giải quyết tranh chấp thay thế – quan điểm và thực tiễn so sánh giữa Việt Nam và Pháp'. Tham dự và phát biểu khai mạc Hội thảo có Ngài Olivier BROCHET, Đại sứ nước Cộng hòa Pháp tại Việt Nam; Thứ trưởng Bộ Tư pháp Mai Lương Khôi.
Hội Luật gia tỉnh Khánh Hòa tổ chức chương trình 'Cà phê sáng với Luật gia Lê Xuân Thân' nhằm phổ biến các quy định pháp luật cho các tầng lớp nhân dân trong tỉnh.
Việc quy định rõ phạm vi giải quyết tranh chấp của Trọng tài thương mại là một nội dung quan trọng, có nhiều ý kiến khác nhau khi đề nghị sửa đổi Luật TTTM.
Bên cạnh nhiều ưu điểm, tiến bộ, Luật Trọng tài Thương mại và quá trình thực thi vẫn còn có những tồn tại, hạn chế, bất cập.
Cơ quan soạn thảo cần nghiên cứu sửa đổi khoản 1, Điều 54 về phương thức giải quyết tranh chấp giữa người tiêu dùng và tổ chức kinh doanh theo hướng cụ thể, dễ hiểu và dễ áp dụng hơn; đồng thời sửa đổi, bổ sung quy định 'Người tiêu dùng có quyền lựa chọn Trọng tài hoặc Tòa án để giải quyết tranh chấp theo quy định của Luật Trọng tài thương mại' trong dự thảo Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng (sửa đổi) để tương thích với Luật Trọng tài thương mại về nội dung bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng.
NĐT đã có cuộc trao đổi với Luật sư Nguyễn Văn Hậu - Chủ tịch Trung tâm TTTM Luật gia Việt Nam - là thành viên tham gia ban soạn thảo Luật TTTM 10 năm trước.
Trọng tài thương mại đã mang lại nhiều lợi ích, tuy vẫn còn một vài hạn chế cần điều chỉnh để nâng cao sức hấp dẫn hơn nữa đối với các doanh nghiệp.
Ngày 3/3, Ủy ban MTTQ Việt Nam TP.HCM tổ chức Hội nghị lấy ý kiến đóng góp dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi). Báoghi lại những ý kiến đóng góp của ông Phùng Văn Hải, Phó Chánh án TAND TP.HCM về những vướng mắc trong quá trình thực tế xét xử của Tòa án.
Tất cả các ý kiến đều đồng thuận cho rằng cần thiết phải sửa đổi, bổ sung Luật Trọng tài thương mại, tiến tới hoàn thiện thể chế về trọng tài thương mại, đáp ứng nhu cầu thực tiễn.
Các cơ quan được giao chủ trì có trách nhiệm rà soát quy định, tạo điều kiện để Hội Luật gia Việt Nam tham gia công tác nghiên cứu,…kiến nghị hoàn thiện pháp luật.
Công ty CP Quốc Cường Gia Lai khởi kiện Công ty CP Đầu tư Sunny Island ra Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam (VIAC) vì Sunny Island chậm tiến độ thanh toán và chiếm giữ sổ đỏ.
Sáng 16-6, tại Hà Nội, Trung tâm Trọng tài quốc tế Việt Nam (VIAC) phối hợp với Ban vận động thành lập Hội Pháp luật xây dựng Việt Nam tổ chức Hội thảo 'Phòng ngừa rủi ro và giải quyết tranh chấp xây dựng bằng trọng tài'. Đây là hoạt động trong khuôn khổ Tuần lễ Trọng tài và hòa giải thương mại Việt Nam 2020 (VAW2020).
Tuần lễ trọng tài và hòa giải thương mại Việt Nam 2020 sẽ diễn ra từ ngày 15 đến 19-6 tới.
Đề án hoàn thiện pháp luật về hợp đồng và giải quyết tranh chấp hợp đồng bằng phương thức trọng tài thương mại, hòa giải thương mại vừa được Thủ tướng phê duyệt theo Quyết định 1268/QĐ-TTg.
Xây dựng, ban hành hoặc trình, đề xuất cơ quan có thẩm quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật về giải quyết tranh chấp hợp đồng.
Trung tâm trọng tài đã chấm dứt hoạt động nhưng không có tổ chức trọng tài kế thừa nên không thể ra phán quyết.
Một phán quyết trọng tài chỉ bị hủy nếu vi phạm các nguyên tắc cơ bản của pháp luật Việt Nam hoặc chứng cứ các bên cung cấp là giả mạo, hoặc vụ việc không thuộc thẩm quyền của trọng tài... Tuy nhiên việc chứng minh không dễ dàng, do đó, ngay từ khi tham gia 'cuộc chơi', doanh nghiệp cần phải nắm vững quy tắc để tránh bất lợi.