Điều 17 dự thảo Luật nhà giáo (lần 3) quy định giáo viên phải có 'Giấy phép hành nghề' thay vì 'Chứng chỉ hành nghề' như các dự thảo lần 1, lần 2.
Dự thảo Thông tư quy định chế độ làm việc đối với giáo viên phổ thông, dự bị đại học có nội dung quy định tổ trưởng, tổ phó chuyên môn thôi nhận phụ cấp chức vụ nếu giảm định mức tiết dạy.
Ngày 18/7, Đoàn công tác của Ủy ban Văn hóa - Giáo dục của Quốc hội do bà Nguyễn Thị Mai Hoa - Phó Chủ nhiệm Ủy ban, dẫn đầu có buổi làm việc với UBND huyện Đức Trọng về việc thực hiện chính sách, pháp luật về nhà giáo. Ông Lê Nguyên Hoàng - Phó Chủ tịch UBND huyện Đức Trọng, đồng chủ trì buổi làm việc.
Theo Sở Giáo dục và Đào tạo Sơn La, tổ trưởng, tổ phó chuyên môn không phải là viên chức quản lý nên không thuộc đối tượng hưởng phụ cấp chức vụ.
Theo Bộ trưởng Bộ Nội vụ, Bộ Chính trị đã kết luận về cải cách tiền lương. Từ 1/7/2024, tăng lương cơ sở hơn 30% lên 2.340.000 đồng. Vậy những đối tượng nào sẽ được áp dụng nếu tăng lương cơ sở?
Sau đây là bài viết có nội dung về 09 nhóm đối tượng áp dụng mức lương cơ sở mới nhất.
Có thể hiểu rằng lễ 30/4, 01/5 hay các ngày nghỉ khác là ngày nghỉ theo quy định, nó nằm trong thời gian nghỉ hằng năm của giáo viên.
Kỷ luật là những quy định có tính chất bắt buộc đối với các thành viên trong một cơ quan, tổ chức đặt ra. Trường hợp công chức, viên chức vi phạm kỷ luật bị xử lý thế nào?
Nghị định 85/2023/NĐ-CP quy định cụ thể hơn, rõ ràng hơn về trình tự, thủ tục hay còn gọi là quy trình bổ nhiệm viên chức giữ chức vụ quản lý.
Với một trường trung học cơ sở có 30 lớp, có thể bố trí, tuyển dụng, ký hợp đồng với tổng số lãnh đạo, quản lý, giáo viên, nhân viên,....tối đa 69 người.
Nghị định về khuyến khích, bảo vệ cán bộ tạo hành lang pháp lý để cán bộ không còn sợ sai, né tránh, đùn đẩy trách nhiệm,…
Bộ Giáo dục và Đào tạo nên có những hướng dẫn thống nhất về thời gian làm việc dịp hè của hiệu trưởng, phó hiệu trưởng để đảm bảo quyền lợi của họ.
Ngày 26-6-2023, Bộ trưởng Bộ Nội vụ đã ban hành Thông tư 10/2023/TT-BNV hướng dẫn mức lương cơ sở đối với đối tượng hưởng lương, phụ cấp.
Bộ Nội vụ vừa ban hành Thông tư 10/2023/TT-BNV hướng dẫn thực hiện mức lương cơ sở đối với các đối tượng hưởng lương, phụ cấp trong các cơ quan, tổ chức, đơn vị sự nghiệp công lập của Đảng, Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, tổ chức chính trị - xã hội và hội.
Từ tháng 7/2023, một số chính sách mới về tiền lương, công chức, viên chức sẽ có hiệu lực bao gồm tăng lương cơ sở, chính sách về tinh giản biên chế...
Dù bị kỷ luật buộc thôi việc nhưng nếu đủ thời gian đóng bảo hiểm xã hội, đến khi đủ tuổi nghỉ hưu vẫn được hưởng lương hưu.
Căn cứ khoản 2 Điều 3 Nghị định 24/2023/NĐ-CP, tiền lương cơ sở sẽ được điều chỉnh tăng từ 1.490.000 đồng/tháng lên 1.800.000 đồng/tháng từ ngày 1-7-2023.
Mức lương cơ sở tăng từ ngày 1/7/2023, vậy lương tối thiểu vùng có tăng không? Mức lương tối thiểu vùng 2023 là bao nhiêu?
Tại Nghị định 24/2023/NĐ-CP, từ 1-7-2023 áp dụng mức lương cơ sở là 1,8 triệu đồng/tháng với 9 nhóm đối tượng.
Ông Dương Đức Huy (Trà Vinh) là viên chức được tuyển dụng sau ngày 1/7/2020 và được ký hợp đồng làm việc xác định thời hạn. Theo pháp luật về lao động thì hợp đồng lao động xác định thời hạn thông thường chỉ được ký tối đa 2 lần.
Hàng triệu người thực hiện các giao dịch với công chức loại A mỗi ngày nhưng ít ai biết công chức loại A là những ai? Từ 1/7 tới, sau khi được tăng lương thì bảng lương của công chức loại A sẽ thay đổi như thế nào?
Ngày 17/4, tại Trường Đại học Vinh, Công đoàn giáo dục Việt Nam tổ chức Hội nghị tập huấn công tác nữ công công đoàn ngành giáo dục.
Giống như người lao động, thông thường công chức, viên chức sẽ được quỹ bảo hiểm chi trả một khoản tiền tương ứng với số năm, số tiền đã đóng BHXH.
Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Cán bộ, công chức và Luật Viên chức 2019 chính thức có hiệu lực từ tháng 1-7-2020 đã bổ sung quy định về 6 trường hợp viên chức sẽ bị đơn phương chấm dứt hợp đồng làm việc.
6 tháng đầu năm 2020, tình hình dịch bệnh Covid-19 diễn biến phức tạp nhưng với sự nỗ lực, cố gắng trong công tác, hoạt động của Hội đồng phổ biến giáo dục pháp luật (PBGDPL) TP Hà Nội vẫn duy trì đúng kế hoạch đã đề ra và để lại những dấu ấn đậm nét.
Từ ngày 1-7-2020, Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Cán bộ, công chức và Luật Viên chức 2019 bắt đầu có hiệu lực.
Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Cán bộ, công chức và Luật Viên chức 2019 chính thức có hiệu lực thi hành từ ngày 1-7-2020.
Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Cán bộ, công chức và Luật Viên chức 2019 chính thức có hiệu lực thi hành từ ngày 1-7-2020.
Từ ngày 1-7, Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Cán bộ, công chức và Luật Viên chức 2019 chính thức có hiệu lực. Nhiều quy định mới liên quan tới quyền lợi, trách nhiệm của cán bộ, công chức, viên chức (CBCCVC) cần phải biết. Xung quanh nội dung này, phóng viên Báo SGGP có cuộc trao đổi với ông Nguyễn Tư Long, Phó Vụ trưởng Vụ Công chức - Viên chức (Bộ Nội vụ).
Từ ngày 1-7 sẽ ký kết hợp đồng làm việc xác định thời hạn (từ 36 đến 60 tháng) thay vì 'không xác định thời hạn' như trước đây.
Theo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật cán bộ, công chức và Luật viên chức 2019 chính thức có hiệu lực từ ngày 01/7/2020, sẽ có nhiều chính sách quy định về việc làm của cán bộ, công chức, viên chức thay đổi, đáng chú ý là sự thay đổi về lương của công chức, viên chức.