Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn vừa ký ban hành Nghị quyết số 49/2024/UBTVQH15 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội điều chỉnh Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2024.
Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn đã ký ban hành Nghị quyết số 49/2024/UBTVQH15 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội điều chỉnh Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2024.
Sáng 27/8, tại Nhà Quốc hội, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Ủy ban Thường vụ Quốc hội tổ chức Hội nghị đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách lần thứ 6 để thảo luận các dự án luật trình Quốc hội tại Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV.
Sáng nay, 27/8, tại Nhà Quốc hội, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã khai mạc Hội nghị đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách lần thứ 6, thảo luận về 12 dự án Luật trình Quốc hội tại Kỳ họp thứ 8, Quốc hội Khóa XV.
Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn nhấn mạnh yêu cầu bám sát nguyên tắc thống nhất từ đầu nhiệm kỳ: ưu tiên cao nhất cho chất lượng dự án Luật, không chạy theo số lượng, chỉ những dự án Luật bảo đảm chất lượng, giải quyết thỏa đáng các vấn đề vướng mắc thì mới trình Quốc hội thông qua; những vấn đề thực tiễn đã rõ, được kiểm nghiệm, chứng minh, có sự thống nhất thì quyết tâm thực hiện.
Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết số 118/NQ-CP phiên họp chuyên đề về xây dựng pháp luật tháng 7 năm 2024. Trong đó đã quyết nghị những nội dung liên quan đến Đề nghị xây dựng Luật Tình trạng khẩn cấp; Đề nghị xây dựng Luật Khoa học và Công nghệ (sửa đổi); Dự án Luật Việc làm (sửa đổi); Dự án Luật Điện lực (sửa đổi).
Hôm nay (19/6), Quốc hội tiếp tục Kỳ họp thứ 7 với nhiều nội dung quan trọng. Trong đó, Quốc hội nghe báo cáo về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Đất đai, Luật Nhà ở, Luật Kinh doanh bất động sản, Luật Các tổ chức tín dụng.
Chính phủ chịu trách nhiệm toàn diện trước Quốc hội và Nhân dân về hiệu quả của việc điều chỉnh hiệu lực thi hành và điều khoản chuyển tiếp của các luật, xử lý các vấn đề phát sinh sau khi điều chỉnh hiệu lực của các luật...
Nhằm nâng cao sức khỏe và an toàn cộng đồng, Nhật Bản đã ban hành Luật Dược phẩm và thiết bị y tế nhằm quản lý việc sản xuất và phân phối dược phẩm và các thiết bị y tế. Đạo luật mang tính bước ngoặt này bảo đảm các tiêu chuẩn cao nhất về chất lượng, an toàn và hiệu quả cho các sản phẩm y tế, thúc đẩy đổi mới đồng thời bảo vệ người tiêu dùng.
Sau 10 năm thực hiện, Luật Sỹ quan Quân đội Nhân dân Việt Nam đã bộc lộ một số hạn chế, bất cập cần tập trung khắc phục, như: công tác tham mưu, xây dựng văn bản dưới luật có thời điểm chưa kịp thời.
Sáng 22/5, UBND thành phố Sầm Sơn đã tổ chức hội nghị tuyên truyền Luật Căn cước và Dự án Luật Quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ (sửa đổi) cho hơn 150 đại biểu.
Ngoài bổ sung dao có tính sát thương cao vào nhóm vũ khí thô sơ, dự thảo Luật Quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ (sửa đổi) cũng có nhiều điểm mới đáng chú ý khác như bổ sung các loại súng bắn đạn ghém, súng kíp, súng nén khí, súng nén hơi và đạn sử dụng cho các loại súng này vào nhóm vũ khí quân dụng; quy định về việc tiếp nhận vũ khí, công cụ hỗ trợ do tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân nước ngoài cho, tặng, viện trợ…
Phó Chủ tịch thường trực Quốc hội Trần Thanh Mẫn nêu thực tế và đặt vấn đề: Xe thang chữa cháy đến được bao nhiêu tầng, trong khi nhà xây có số tầng vượt xa khả năng của xe chữa cháy?
Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội Trần Thanh Mẫn nhận định, các quy định về phòng cháy, chữa cháy nhà ở dân sinh chưa có điểm mới, trong khi vừa qua nhiều vụ cháy xảy ra rất thảm khốc.
Kỳ họp thứ 7 khóa XV sắp tới, Quốc hội sẽ xem xét, thảo luận để thông qua dự án Luật Quản lý, sử dụng vũ khí (VK), vật liệu nổ (VLN) và công cụ hỗ trợ (CCHT) (sửa đổi), thay thế luật hiện hành đã có hiệu lực từ năm 2017. Trong dự thảo, Bộ Công an đã sửa đổi, bổ sung 55 điều của Luật này.
Trong chiều 09/5, Ủy viên Bộ chính trị, Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội Trần Thanh Mẫn điều hành hoạt động của Ủy ban Thường vụ Quốc hội và Quốc hội đã chủ trì buổi làm việc giữa Lãnh đạo Quốc hội với Chính phủ và các cơ quan liên quan về việc tiếp thu, giải trình, chỉnh lý dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi) và việc thẩm tra dự án Luật Công đoàn (sửa đổi).
Tại phiên họp chuyên đề pháp luật ngày 2/4, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã cho ý kiến về Dự án Luật Quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ (VK, VLN, CCHT) (sửa đổi), trong đó, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cơ bản nhất trí với tên gọi, phạm vi điều chỉnh, các chính sách lớn của Dự án Luật và các quy định của dự thảo Luật; hồ sơ Dự án Luật bảo đảm chất lượng, đủ điều kiện để trình Quốc hội xem xét, thảo luận và thông qua tại Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV.
Sáng 26/3, tại Nhà Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội khai mạc hội nghị đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách lần thứ 5, nhiệm kỳ Quốc hội khóa XV để thảo luận một số nội dung trình Quốc hội tại kỳ họp thứ 7 sắp tới.
Sáng 26/3, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, Ủy ban Thường vụ Quốc hội khai mạc Hội nghị đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách lần thứ 5, nhiệm kỳ Quốc hội khóa XV để thảo luận một số nội dung trình Quốc hội tại kỳ họp thứ 7 sắp tới.
Sáng 26-3, tại Nhà Quốc hội (Thủ đô Hà Nội), Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã khai mạc Hội nghị đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách lần thứ 5, nhiệm kỳ Quốc hội khóa XV để thảo luận một số nội dung trình Quốc hội tại kỳ họp thứ bảy sắp tới.
Sáng 22.3, tại Nhà Quốc hội, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định - Chủ tịch Hội đồng khoa học của Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã chủ trì Phiên họp thứ 9 của Hội đồng.
Ngày 14/3, tại Phiên họp thứ 31, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã cho ý kiến về việc giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Đấu giá tài sản.
Ngày 14/3, tiếp tục chương trình phiên họp thứ 31, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về việc giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Đấu giá tài sản.
Bộ trưởng Bộ Tư pháp cho biết, về đấu giá được thực hiện theo hình thức đấu giá trực tuyến sẽ hướng tới phương án xã hội hóa, xây dựng phần mềm đấu giá trực tuyến.
Sáng 14/3, tại Phiên họp thứ 31, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về một số vấn đề lớn về việc giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Đấu giá tài sản.
Bộ trưởng Bộ Tư pháp Lê Thành Long cho biết, không bắt buộc tất cả các hoạt động đấu giá đều phải tuân theo hình thức trực tuyến.
Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) phải thể chế hóa được Nghị quyết của Trung ương về vị trí, vai trò, định hướng, nhiệm vụ phát triển của Hà Nội với tầm nhìn dài hạn… để Hà Nội phát triển đột phá, từ đó tạo động lực dẫn dắt cả vùng, cả nước.
Nhất trí bổ sung dự án Luật Thuế giá trị gia tăng (sửa đổi) vào Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2024, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đề nghị, các cơ quan cần chủ động tính toán trong tổng thể hệ thống pháp luật về thuế, đẩy nhanh tiến độ sửa đổi, bổ sung các luật về thuế, tránh tình trạng 'có gì, làm nấy' dẫn đến thiếu tính đồng bộ, thống nhất.
Sáng 28-12, Học viện Quốc phòng tổ chức Hội nghị tổng kết thực hiện Luật Sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam. Trung tướng Đỗ Văn Bảnh, Bí thư Đảng ủy, Chính ủy Học viện Quốc phòng chủ trì hội nghị. Thượng tướng, PGS, TS Trần Việt Khoa, Ủy viên Trung ương Đảng, Giám đốc Học viện Quốc phòng dự hội nghị.
Phó Chủ nhiệm Ủy ban Quốc phòng – An ninh của Quốc hội Nguyễn Minh Đức khẳng định như vậy tại buổi họp báo công bố kết quả Kỳ họp thứ 6 Quốc hội khóa XV diễn ra sáng 29/11.
Tiếp tục Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV, thảo luận ở hội trường về dự án Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ, nhiều đại biểu bày tỏ quan tâm đến quy định về nồng độ cồn khi tham gia giao thông.
Ngày 24-11, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự án Luật Đường bộ và Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ, hai Luật được tách ra từ Luật Giao thông đường bộ hiện hành.
Đại biểu Quốc hội đề nghị bổ sung quy định về trách nhiệm của công dân trong việc học tập, quán triệt, hiểu biết Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ, để nâng cao nhận thức, trách nhiệm khi tham gia giao thông của người dân.
Chiều 24/11, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự án Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ.
Tiếp tục Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV, sáng 24/11, Quốc hội biểu quyết thông qua Luật Viễn thông (sửa đổi) với 473/468 phiếu tán thành (tương đương 94,74% tổng số đại biểu Quốc hội). Sau đó, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự án Luật Đường bộ.
Tiếp tục Chương trình làm việc của Kỳ họp thứ 6, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải, Quốc hội dành cả ngày 03/11 để thảo luận tại Hội trường về Dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi).
Dự án Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi) là dự án Luật khó, có tác động lớn đến đời sống của người dân, cũng như đến các chủ trương, chính sách của Nhà nước nên đề nghị Chính phủ, các cơ quan tiếp tục phối hợp chặt chẽ với cơ quan chủ trì thẩm tra để chuẩn bị dự án Luật có chất lượng trình Quốc hội xem xét, cho ý kiến.
Lập hồ sơ đề nghị xây dự án Luật với các chính sách cụ thể, trình các cấp có thẩm quyền cho ý kiến; xây dựng dự thảo Luật, xin ý kiến, tiếp thu giải trình và hoàn thiện dự án luật – đó là những công đoạn có thể phải mất tới nhiều năm để một dự án Luật trình Quốc hội 'bấm nút' thông qua.
Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) cần đề ra cơ chế đặc thù, vượt trội cho Hà Nội phát triển, mấu chốt là phân cấp, giao quyền mạnh hơn để đẩy nhanh tái thiết đô thị, phát triển không gian ngầm, từ đó xây dựng Thủ đô văn minh, hiện đại, giàu bản sắc.
Chiều 14/7, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy Hà Nội Đinh Tiến Dũng - Trưởng Ban Chỉ đạo xây dựng Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) của Thành ủy chủ trì cuộc làm việc với Ban soạn thảo và Tổ biên tập xây dựng Dự án Luật Thủ đô (sửa đổi). Đồng chủ trì cuộc làm việc có Bộ trưởng Bộ Tư pháp Lê Thành Long - Trưởng Ban soạn thảo.
Theo Bí thư Thành ủy Đinh Tiến Dũng, Luật Thủ đô (sửa đổi) phải giúp Hà Nội giải quyết được các hạn chế, bất cập, trước hết là cơ chế, chính sách tài chính để đầu tư phát triển hạ tầng, xử lý ô nhiễm môi trường, di dời cơ sở y tế, giáo dục ra khỏi nội đô...
Sáng 14.7, tại trụ sở các cơ quan của Quốc hội - 22 Hùng Vương, Hà Nội, Thường trực Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường phối hợp với Bộ Thông tin và Truyền thông tổ chức họp lấy ý kiến về việc mở rộng phạm vi điều chỉnh của dự án Luật Viễn thông (sửa đổi) liên quan đến 3 dịch vụ, gồm: Trung tâm dữ liệu, điện toán đám mây và dịch vụ viễn thông cơ bản trên Internet (OTT viễn thông).
Việc sửa đổi, bổ sung các quy định của Luật Đất đai, bổ sung các chính sách mới nhằm đáp ứng nhu cầu quản lý và sử dụng có hiệu quả nguồn tài nguyên, nguồn lực đất đai cho sự phát triển kinh tế - xã hội của nước nhà… Nhận thức rõ điều này, các vị đại biểu xã Song Phương đã phát biểu, đóng góp nhiều ý kiến, tập trung vào một số quy định về các vấn đề liên quan đến quyền và lợi ích hợp pháp của người dân, được Nhân dân quan tâm về phạm vi điều chỉnh, bố cục, nội dung, kỹ thuật trình bày của dự thảo.
Không nên quy định ghi đầy đủ các thành viên hộ gia đình vì các cơ quan chức năng rất khó giải quyết khi sang nhượng, mua bán, tặng cho.
Không nên quy định ghi đầy đủ các thành viên hộ gia đình vì các cơ quan chức năng rất khó giải quyết khi sang nhượng, mua bán, tặng cho.
Việc sửa đổi Luật Viễn thông năm 2009 là cần thiết, nhằm cụ thể hóa các chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách của Nhà nước trong phát triển hạ tầng thông tin, viễn thông, bảo đảm an ninh quốc gia, tạo nền tảng chuyển đổi số quốc gia, phát triển kinh tế số, xã hội số...
Chính phủ nhận định, việc sửa đổi Luật Viễn thông năm 2009 là cần thiết và nhằm cụ thể hóa các chủ trương, đường lối của Đảng, Nhà nước về phát triển hạ tầng thông tin, bảo đảm an ninh quốc gia, tạo nền tảng chuyển đổi số quốc gia.
Dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) đang được lấy ý kiến rộng rãi các tầng lớp nhân dân, bộ, ngành, đoàn thể liên quan... nhằm huy động trí tuệ, tâm huyết của toàn dân, hoàn thiện dự án Luật bảo đảm chất lượng, khoa học, khả thi, đồng bộ, hiệu quả; phản ánh ý chí, nguyện vọng, vì lợi ích nhân dân và tạo không gian, nguồn lực cho sự phát triển của đất nước. Có thể nói, đây là dự án luật được dư luận đặc biệt quan tâm bởi tầm ảnh hưởng sâu rộng tới phát triển kinh tế, an sinh xã hội.
Trong năm 2022, Quốc hội đã cho ý kiến lần đầu về Dự án Luật Đất đai (sửa đổi). Đây là dự án luật cực kỳ quan trọng, tác động đến mọi mặt của đời sống kinh tế - xã hội, vì vậy nhận được sự coi trọng, quan tâm của Quốc hội, các vị đại biểu quốc hội và cử tri, nhân dân cả nước.
Tiếp tục chương trình Phiên họp toàn thể lần thứ 9 của Ủy ban Kinh tế, chiều 29.9, tại Quảng Ninh, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải dự phiên thẩm tra Tờ trình của Chính phủ về dự án Luật Hợp tác xã (sửa đổi).
Cho ý kiến về dự án Luật đất đai sửa đổi, Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải nhấn mạnh cần rà soát kỹ các quy định, bảo đảm quản lý chặt chẽ và phù hợp, không có khoảng trống pháp lý trong quản lý, kiểm soát việc sử dụng đất.