Nhóm bạn bè của UNCLOS cam kết thúc đẩy việc thực hiện và tuân thủ công ước

Theo phóng viên TTXVN tại Liên hợp quốc (LHQ), ngày 29/4, Đại hội đồng LHQ khóa 76 đã tổ chức Phiên họp toàn thể kỷ niệm 40 năm ngày thông qua Công ước LHQ về Luật Biển năm 1982 (30/4/1982-30/4/2022) tại trụ sở LHQ ở New York.

Nhóm bạn bè của Công ước Luật biển (UNCLOS) 1982 cam kết thúc đẩy việc thực hiện và tuân thủ Công ước

Ngày 29/4, tại Trụ sở Liên hợp quốc (LHQ), Đại hội đồng khóa 76 đã tổ chức Phiên họp toàn thể kỷ niệm 40 năm ngày thông qua Công ước LHQ về Luật biển (UNCLOS ) (30/4/1982-30/4/2022).

Đồn biên phòng cửa khẩu cảng Kỳ Hà - bảo vệ chủ quyền biên giới biển

Đồn biên phòng cửa khẩu cảng Kỳ Hà đóng tại xã Tam Quang, huyện Núi Thành. Đây cũng là đơn vị 'tiền tiêu' được giao nhiệm vụ quản lý, bảo vệ chủ quyền biên giới vùng biển dài hơn 25 km từ Cửa Lở đến Khe Cả (Quảng Ngãi).

Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển 1982: Vẹn nguyên giá trị pháp lý

Sau 4 thập kỷ ra đời (1982- 2022), Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982 (UNCLOS 1982) được xem là hiến pháp của đại dương, là văn kiện pháp lý quốc tế quan trọng, nhận được sự đồng thuận của nhiều quốc gia trên thế giới. Đến nay, có 162 quốc gia phê chuẩn và tham gia UNCLOS 1982.

Luật biển quốc tế: Chuyện không chỉ của riêng các nhà hoạch định chính sách

Người dân Đông Á, Đông Nam Á cần nắm bắt và hiểu biết hệ thống luật lệ quốc tế và Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển (UNCLOS) vì đây là những công cụ để thiết lập một trật tự hàng hải công bằng, hợp lý và có lợi.

UNCLOS 40 năm còn nguyên giá trị pháp lý

Giới quan sát đồng ý rằng sự ra đời của UNCLOS đã giúp quy chỉnh hóa cách hành xử và tranh chấp của các quốc gia trong những vấn đề liên quan tới biển, đại dương.

'Ông già và biển cả'

Quá nửa đời lênh đênh trên sóng nước, nếm trải đủ những nhọc nhằn, khắc nghiệt của nghề, nhưng ông vẫn bám biển. Chỉ đến khi sức khỏe không còn cho phép, ông gửi ước mơ lại cho các con trai mình…

Trung Quốc 'nhắc khéo' chính phủ mới của Đức

Trung Quốc 'nhắc khéo' chính phủ mới của Đức, đề nghị không can thiệp vấn đề Đài Loan, Hong Kong và Tân Cương.

Đại biểu băn khoăn việc trang bị máy bay cho Cảnh sát Cơ động

Dù Trung đoàn Không quân thuộc Cảnh sát Cơ động đã ra mắt nhưng thảo luận trên Quốc hội, các đại biểu vẫn còn ý kiến băn khoăn.

Tác động kinh tế của 'thẻ vàng' IUU: (Kỳ 4) Nhìn từ trường hợp của Thái Lan và Sir Lanka

Thái Lan bị cảnh báo thẻ vàng năm 2015 nhưng đã được EU gỡ cảnh báo sau gần 4 năm nỗ lực cải thiện tình hình, trong khi Sri Lanka bị phạt thẻ đỏ.

Để Nghiệp đoàn Nghề cá là điểm tựa của ngư dân

Từ năm 2011 đến 2014, lần lượt 5 Nghiệp đoàn Nghề cá (NĐNC) trong tỉnh được thành lập như tiếp thêm sức mạnh và là chỗ dựa vững chắc cho ngư dân an tâm bám biển, vươn khơi. Tuy nhiên, sau 7 năm ra đời và hoạt động, các nghiệp đoàn nghề cá bây giờ ra sao?

Đối ngoại quốc phòng và công tác giữ gìn an ninh biển, đảo Tây Nam của Tổ quốc

Bộ Tư lệnh Vùng 5 Hải quân xác định tăng cường công tác đối ngoại quốc phòng, coi đây là một trong những nhiệm vụ chính trị quan trọng, góp phần giữ vững môi trường hòa bình, ổn định trên vùng biển, đảo Tây Nam của Tổ quốc.

Biên giới biển – một số vấn đề cần biết

Biển có vai trò rất quan trọng đối với sự phát triển và an ninh của các nước có biển và của thế giới. Đây là nơi chứa đựng nguồn tài nguyên thiên nhiên quan trọng cho đời sống và sự phát triển kinh tế của các nước, đặc biệt là nguồn tài nguyên sinh vật (thủy sản), phi sinh vật (dầu khí, khoáng sản). Các tuyến đường vận tải trên biển hầu hết là những tuyến đường giao thông tự nhiên. Vận tải đường biển có thể phục vụ chuyên chở tất cả các loại hàng hóa trong buôn bán quốc tế, do đó vận tải đường biển đã thúc đẩy buôn bán quốc tế phát triển.

Mỹ phản đối Trung Quốc ứng cử vào tòa quốc tế về luật biển

Trung Quốc đã đề cử người của họ cho vị trí thẩm phán trong một tòa án quốc tế giải quyết tranh chấp trên biển. Nhưng Mỹ đang tìm cách ngăn chặn Trung Quốc, cho rằng Bắc Kinh đã không tôn trọng Luật biển quốc tế với các hành vi ở Biển Ðông.

Mỹ phản đối Trung Quốc ứng cử thẩm phán trong Tòa Quốc tế về Luật Biển

Mỹ kêu gọi các quốc gia cân nhắc về việc bỏ phiếu cho ứng viên Trung Quốc đối với vị trí thẩm phán tại Tòa Quốc tế về Luật Biển (ITLOS).

Nhật Bản phản đối các hành vi đơn phương của Trung Quốc trên Biển Đông

Chính phủ Nhật Bản cực lực phản đối các hành vi đơn phương sử dụng sức mạnh nhằm thay đổi hiện trạng và gây căng thẳng trên Biển Hoa Đông và Biển Đông của Trung Quốc.

Nhật Bản phản đối các hành vi đơn phương của Trung Quốc trên Biển Đông

Chính phủ Nhật Bản cực lực phản đối các hành vi đơn phương sử dụng sức mạnh nhằm thay đổi hiện trạng và gây căng thẳng trên Biển Hoa Đông và Biển Đông của Trung Quốc.

Gửi thông điệp hòa bình qua mỗi lá cờ Tổ quốc

Chiều 13-5, Báo Người Lao Động đã trao 2.000 lá cờ Tổ quốc đến Bộ Tư lệnh TP HCM. Đây là hoạt động nằm trong khuôn khổ Chương trình Một triệu lá cờ Tổ quốc cùng ngư dân bám biển do Báo Người Lao Động chính thức phát động từ ngày 1-6-2019.

Tuyên bố ngang ngược, gây rối của Trung Quốc ở biển Đông

Việc Trung Quốc tuyên bố thành lập cái gọi là chính quyền huyện Tây Sa và huyện Nam Sa để quản lý 2 quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa thuộc chủ quyền Việt Nam là đi ngược lại luật quốc tế

25 năm thực thi UNCLOS 1982 của Việt Nam - Bài cuối: Việt Nam tăng cường hợp tác quốc tế về biển

Trong những năm qua, Công ước của Liên hợp quốc về Luật Biển 1982 (UNCLOS) đã trở thành căn cứ pháp lý quốc tế vững chắc để xác định quyền và nghĩa vụ, trách nhiệm của quốc gia ven biển.

Tư lệnh Hải quân Pháp: Paris không thể lơ là khi ở Biển Đông luật biển bị đe dọa

Vào lúc Trung Quốc vừa lên tiếng cảnh cáo Mỹ phải dừng việc phô trương sức mạnh tại Biển Đông, phát biểu tại Ấn Độ ngày 18/11, đô đốc Christophe Prazuck, Tư lệnh Hải quân Pháp cho rằng, 'luật biển quốc tế' đang bị đe dọa ở Biển Đông và điều đó đã thúc đẩy Pháp 'thường xuyên đến Biển Đông' vì muốn cổ vũ cho quyền tự do hàng hải.

Quảng Nam: BĐBP tỉnh điểm tựa cho ngư dân vươn khơi, bám biển

Những năm qua, Bộ đội biên phòng (BĐBP) tỉnh Quảng Nam luôn là điểm tựa, giúp đỡ ngư dân yên tâm vươn, khơi bám biển, góp phần bảo vệ chủ quyền biển đảo thiêng liêng của Tổ quốc.

Nỗ lực duy trì hòa bình, ổn định và phát triển ở biển Đông

Gây sự trước, tạo ra căng thẳng và leo thang căng thẳng nhưng không bao giờ để căng thẳng vượt quá tầm kiểm soát hay dẫn tới xung đột là cách Trung Quốc đang hành xử với các nước trong khu vực Đông Nam Á và cả những nước lớn như Mỹ, Nhật Bản.

Hòa bình ở biển Đông bị thách thức

Hòa bình và ổn định ở biển Đông đang bị thách thức bởi các hoạt động vi phạm nghiêm trọng luật pháp quốc tế, trong đó có vùng biển của Việt Nam

Kỷ niệm 25 năm Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển 1982

Trong khuôn khổ Hội thảo Khoa học quốc tế về Biển Đông lần thứ 11 với chủ đề 'Hợp tác vì an ninh và phát triển tại khu vực' diễn ra trong hai ngày 6 - 7/11 tại Hà Nội, do Học viện Ngoại giao phối hợp với Hội Luật gia Việt Nam (VLA) và Quỹ Hỗ trợ Nghiên cứu Biển Đông (FESS) tổ chức, chiều 6/11, các đại biểu dự Hội thảo đã cùng tham dự Phiên đặc biệt kỷ niệm 25 năm Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982 (UNCLOS 1982) có hiệu lực (1994-2019) và 25 năm Việt Nam phê chuẩn Công ước.

Cố vấn an ninh quốc gia Mỹ lên án 'sự đe dọa' của Trung Quốc ở Biển Đông

Đặc phái viên, cố vấn an ninh Mỹ O'Brien phản bác mạnh mẽ 'sự đe dọa' của Trung Quốc ở Biển Đông tại cuộc họp của các nhà lãnh đạo Đông Nam Á hôm 4/11.

Thủ tướng Nhật Bản phản đối hành động của Trung Quốc ở Biển Đông

Trả lời phỏng vấn giới truyền thông trước chuyến công du tới Thái Lan dự Hội nghị ASEAN, Thủ tướng Nhật Bản Abe phản đối hành động đơn phương của Trung Quốc biến đổi hiện trạng tại khu vực Biển Đông.

'Đường lưỡi bò' và sự nhìn nhận của thế giới về một yêu sách phi lý

Yêu sách 'đường lưỡi bò' là cực kỳ phi lý; Không có bất cứ cơ sở pháp lý nào theo luật pháp quốc tế và UNCLOS cho 'đường lưỡi bò'; VN và các nước trong khu vực và trên thế giới chưa từng công nhận bất kỳ một hàm ý về phạm vi quyền đối với vùng biển được gán cho 'đường lưỡi bò'…

Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội phát biểu tại Đại hội đồng IPU-141

Phó Chủ tịch Quốc hội nhấn mạnh Việt Nam luôn kiên trì thực hiện đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, đề cao chủ nghĩa đa phương, pháp quyền và các nguyên tắc chung trong quan hệ quốc tế.

Vấn đề xác lập, bảo vệ các quyền hợp pháp của quốc gia trong Biển Đông (phần 3)

Ngày 23/6/1994, Việt Nam đã phê chuẩn và chính thức trở thành thành viên chính thức của Công ước của Liên Hợp Quốc về Luật Biển năm 1982.

Chương trình 'Một triệu lá cờ Tổ quốc cùng ngư dân bám biển' đến với doanh nhân 3 miền

Tổng Biên tập Báo Người Lao Động Tô Đình Tuân đã giới thiệu về ý nghĩa của Chương trình Một triệu lá cờ Tổ quốc cùng ngư dân bám biển tại Diễn đàn Doanh nhân Việt Nam 2019.

Thiết lập trật tự pháp lý trên biển căn cứ vào Công ước Luật Biển

Việc Việt Nam tích cực tham gia và thực thi Công ước LHQ về Luật Biển (UNCLOS) thể hiện thiện chí, sự coi trọng và kỳ vọng của Việt Nam vào trật tự pháp lý công bằng về biển.

Biên giới - biển đảo Chủ quyền biển đông Việt Nam đang nỗ lực giải quyết các vấn đề Biển Đông một cách hòa bình

Là quốc gia ven biển, thành viên của Công ước Liên Hiệp quốc về Luật Biển 1982, Việt Nam đã và đang nỗ lực kiên trì giải quyết một cách hòa bình các vấn đề Biển Đông, phù hợp với luật pháp quốc tế, đồng thời bảo vệ tính toàn vẹn và giá trị pháp lý của khuôn khổ pháp lý toàn cầu này.