Bản ghi nhớ về việc thành lập 'Nhóm công tác tuần duyên' là thỏa thuận hợp tác đầu tiên giữa Mỹ và Đài Loan dưới thời Tổng thống Mỹ Joe Biden.
Trong bối cảnh mới có nhiều thời cơ, thách thức, khó khăn đan xen, chúng ta cần nắm bắt cơ hội, đề ra chiến lược dài hơi để thực hiện thành công nhiệm vụ bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ, biển, đảo
Ba tàu hải quân Trung Quốc được xác định đã đến phía bắc đảo Kyushu (Nhật) - động thái diễn ra trong bối cảnh Nhật và Mỹ vừa có cuộc hội đàm cấp bộ trưởng an ninh.
Baoquocte.vn. Ngày 18/3, Hội nghị Tư lệnh Lực lượng Quốc phòng các nước ASEAN lần thứ 18 (ACDFM-18) do Brunei chủ trì đã diễn ra dưới hình thức trực tuyến.
Hội nghị Tư lệnh Lực lượng Quốc phòng các nước ASEAN lần thứ 18 (ACDFM-18) do Brunei chủ trì, diễn ra ngày 18/3 vừa qua dưới hình thức trực tuyến, đã thông qua Tuyên bố chung nhấn mạnh cam kết của các nước ASEAN trong việc tiếp tục duy trì hòa bình, an ninh, ổn định, an toàn, tự do hàng hải và hàng không ở Biển Đông, đồng thời tăng cường xây dựng lòng tin, thực thi đầy đủ, hiệu quả Tuyên bố về ứng xử của các bên ở Biển Đông (DOC) và sớm hoàn tất Bộ quy tắc ứng xử ở Biển Đông (COC) hiệu quả, thực chất, phù hợp với luật pháp quốc tế, bao gồm Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển (UNCLOS) năm 1982.
Robert Delaney, Trưởng văn phòng khu vực Bắc Mỹ của tờ South China Morning Post, đã có bài viết nhận định về viễn cảnh cuộc cạnh tranh giữa Trung Quốc và Bộ tứ.
Trong tuyên bố chung được công bố sau cuộc họp kéo dài khoảng một tiếng rưỡi, Mỹ và Nhật Bản đã nêu đích danh và chỉ trích 'Trung Quốc' với các hành động không phù hợp với trật tự quốc tế hiện nay...
Trong một động thái nhằm xoa dịu lo ngại của Tokyo về Luật Hải cảnh, phía Trung Quốc đã thông báo với Nhật rằng họ sẽ kiềm chế hoạt động ở quần đảo Senkaku/Điếu Ngư, nhưng người Nhật vẫn sẵn sàng ứng phó.
Tình hình tranh chấp Trung – Nhật xung quanh chủ quyền quần đảo Senkaku/Điếu Ngư ngày càng gay gắt. Trước sự lấn lướt của lực lượng Hải cảnh Trung Quốc, phía Nhật khẩn trương tìm cách đối phó.
Trong cuộc điện đàm kéo dài 40 phút, hai nhà lãnh đạo đã chia sẻ nhận thức rằng hợp tác để hướng tới hiện thực hóa một khu vực Ấn Độ Dương – Thái Bình Dương tự do và rộng mở đang ngày càng trở nên quan trọng.
Bộ trưởng Phòng vệ Nhật Bản Kishi Nobuo trong một phát biểu cho rằng chủ trương của Trung Quốc trong Luật Hải cảnh được thể hiện rất chung chung và tiếp tục bày tỏ sự quan ngại về tính pháp lý của nó.
Ông Vương Nghị cố gắng đưa ra một hướng đi tích cực trong quan hệ với Nhật và Ấn Độ khi tìm cách xoa dịu hai nước này về các tranh chấp lãnh thổ.
Các quan chức quốc phòng, ngoại giao cấp cao của Mỹ và Nhật Bản phản đối mạnh mẽ những ý đồ đơn phương nhằm thay đổi hiện trạng bằng vũ lực hoặc cưỡng ép ở Biển Hoa Đông và Biển Đông.
Sau khi Bắc Kinh thực thi Luật Hải cảnh, Tokyo đã cảnh báo sẽ có biện pháp đáp trả 'nổ súng gây nguy hại'. Kyodo cho rằng cả hai bên đều ám chỉ sử dụng vũ lực, ẩn chứa nguy cơ leo thang nguy hiểm khó lường.
Vào lúc tranh chấp chủ quyền đối với quần đảo Senkaku giữa Trung Quốc và Nhật Bản ngày càng nóng lên, tàu tuần tra cỡ lớn Akatsuki của cảnh sát biển Nhật Bản đã tới cảng Kagoshima gần Senkaku vào thứ Sáu (26/2).
Ngày 25/2, Thủ tướng Nhật Bản Suga Yoshihide đã có cuộc điện đàm với người đồng cấp Australia Scott Morrison.
Sau khi Trung Quốc thực hiện Luật Hải cảnh cho phép sử dụng vũ khí chống tàu nước ngoài, chính phủ Nhật Bản đã tuyên bố nếu Hải cảnh Trung Quốc cố gắng đổ bộ lên Senkaku, Nhật Bản có thể nổ súng.
Trước việc Trung Quốc liên tục cho tảu Hải cảnh đi vào vùng biển quần đảo Senkaku/Điếu Ngư, người phát ngôn Bộ Quốc phòng Mỹ đã lên tiếng ủng hộ tuyên bố chủ quyền của Nhật đối với quần đảo này.
Thiếu tướng Edgard Arevalo, phát ngôn viên quân đội Philippines, khẳng định quân đội Philippines vẫn kiên quyết bảo vệ vùng biển của đất nước, bất chấp luật hải cảnh mới của Trung Quốc.
Trong một hành động được cho là phối hợp cùng nhau để kiềm chế Trung Quốc, ba tàu hải quân Mỹ, Nhật và Pháp đã thực hiện tiếp tế cho nhau trên vùng biển gần quần đảo Senkaku/Điếu Ngư.
Nhật Bản lên tiếng sẽ không ngần ngại sử dụng vũ khí trong tranh chấp quanh quần đảo Senkaku/Điếu Ngư, khiến vùng biển này trở nên nóng bỏng hơn bao giờ hết.
Ngày 19/2, Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Mỹ lo ngại về việc Trung Quốc ban hành 'Luật Hải cảnh' sẽ làm trầm trọng thêm tranh chấp trên biển và bị viện dẫn để đưa ra các yêu sách chủ quyền bất hợp pháp.
Bộ Ngoại giao Mỹ hôm 19-2 bày tỏ lo ngại luật hải cảnh mới của Trung Quốc có thể làm leo thang tranh chấp hàng hải và được Bắc Kinh kích hoạt nhằm thúc đẩy yêu sách phi pháp ở biển Đông.
Ngày 19/2, Mỹ cho biết, nước này sẽ tham gia cùng Nhật Bản, Philippines và các nước khác trong việc bày tỏ quan ngại về Luật Hải cảnh mới có hiệu lực gần đây của Trung Quốc, vốn khiến các nước lo ngại có thể làm leo thang các tranh chấp hàng hải ở biển Đông và biển Hoa Đông.
Việc thực thi Luật Hải cảnh của Trung Quốc đã làm tình hình trên quần đảo Senkaku/Điếu Ngư nóng lên và phía Nhật Bản lên tiếng cũng sẽ không loại trừ việc sử dụng vũ khí.
Cục trưởng Cảnh sát biển Nhật Bản Okushima Okujima tuyên bố do Trung Quốc thực thi Luật Hải cảnh, Nhật Bản sẽ không loại trừ việc cho phép sử dụng vũ khí ở lãnh hải xung quanh quần đảo Senkaku.