Các bộ trưởng ngoại giao và quốc phòng của Australia và Anh nhấn mạnh tầm quan trọng của việc các quốc gia có thể thực hiện các quyền và tự do hàng hải ở Biển Đông phù hợp với Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển (UNCLOS)
Các Bộ trưởng Ngoại giao và Quốc phòng của Anh và Australia vừa ra tuyên bố chung tái khẳng định sự phản đối mạnh mẽ đối với các hành động làm gia tăng căng thẳng trên Biển Đông, đồng thời hai nước cũng nhấn mạnh rằng mọi hoạt động trên khu vực biển này phải phù hợp với luật pháp quốc tế.
Indonesia đang đối mặt với áp lực ngày một gia tăng từ Trung Quốc trên Biển Đông. Những hành động của Bắc Kinh đang dần đi quá 'giới hạn chịu đựng' của Jakarta.
Giữa lúc quan hệ giữa Nhật Bản và Trung Quốc căng thẳng, Cảnh sát biển và Hải quân Nhật Bản hôm 22/12 đã tổ chức một cuộc tập trận hiếm thấy nhằm ngăn cản tàu chiến Trung Quốc tiếp cận Quần đảo Senkaku/Điếu Ngư.
Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương đang chứng kiến sự thay đổi địa chính trị, bao gồm cả các nhân tố thuận lợi và không thuận lợi cho xây dựng lòng tin và tiến trình hợp tác. Vì vậy, cần có cách tiếp cận mới tổng thể, cùng những chính sách phù hợp để duy trì hòa bình, an ninh, ổn định.
Ấn Độ đang nỗ lực làm việc toàn thời gian để hỗ trợ tốt hơn cho các lực lượng bảo vệ biên giới trong bối cảnh căng thẳng giữa nước này và Trung Quốc gia tăng tại khu vực biên giới tranh chấp trên dãy Himalaya.
Việc Trung Quốc đưa tàu tuần tra biển lớp vạn tấn đầu tiên vào biên chế ở Quảng Đông, đánh dấu con tàu có trọng tải lớn nhất thế giới của Trung Quốc đã chính thức gia nhập đội ngũ tàu hoạt động trên Biển Đông.
Ngày 29/9, tại Hà Nội, Ban Tuyên giáo Trung ương tổ chức Hội nghị Báo cáo viên tháng 10/2021.
Đối chiếu các điều khoản của Luật An toàn giao thông hàng hải sửa đổi của Trung Quốc với các điều khoản quy định tương ứng trong UNCLOS, Giáo sư luật quốc tế, Đại học Hải chiến Mỹ Raul (Pete) A. Pedrozo đã chỉ ra những điểm 'quá đà' của Trung Quốc*.
Luật An toàn giao thông hàng hải sửa đổi của Trung Quốc có hiệu lực từ ngày 1/9, trong đó yêu cầu nhiều loại tàu nước ngoài đi qua vùng biển mà nước này tuyên bố chủ quyền phải cung cấp thông tin chi tiết cho chính quyền. Tờ Asia Times bình luận, động thái này vi phạm luật pháp quốc tế và làm gia tăng căng thẳng tại Biển Đông.
Việc Trung Quốc áp dụng các quy định mới về khai báo đối với một số loại tàu thuyền đi vào vùng biển mà Bắc Kinh gọi là 'lãnh hải' của nước này có thể gây 'bất ổn và xung đột tiềm ẩn' trong khu vực.
Trong lúc thế giới mỏi mệt vì đại dịch Covid-19, lo ngại sự bất ổn ở Afghanistan..., thì Trung Quốc tung ra chiêu mới trên Biển Đông. Luật An toàn giao thông hàng hải sửa đổi, có hiệu lực từ ngày 1/9, với những quy định gây bức xúc dư luận.
Các chuyên gia cho rằng việc Trung Quốc thi hành Luật An toàn giao thông hàng hải sửa đổi có thể thổi bùng tranh chấp trên Biển Đông với các quốc gia Đông Nam Á và gây thêm căng thẳng với Mỹ và các đồng minh.
Nhật đóng vai trò quan trọng về mặt quân sự trong khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương, song cũng đối mặt một số rủi ro giữa lúc căng thẳng Mỹ - Trung gia tăng.
Trong cuộc trao đổi với The Diplomat, học giả Robert Ward* đã đưa ra những nhận định về vai trò quân sự hiện nay của Nhật Bản tại khu vực Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương.
Sau khi Mỹ và Đài Loan ngày 25/3 ký 'Biên bản ghi nhớ về Hợp tác tuần tra biển Mỹ - Đài Loan', sáng 10/8, tàu của hai bên đã lần đầu tiên tổ chức cuộc tập trận chung ở ngoài khơi Hoa Liên cách bờ 28 hải lý.
Trung Quốc và Nhật đã gạt bỏ sự ngờ vực và hiềm khích lịch sử trong buổi đầu đại dịch COVID-19, nhưng gần đây, căng thẳng giữa hai nước lại nhanh chóng leo thang.
Chính phủ Nhật Bản ngày 13/7 thông qua Sách trắng Quốc phòng năm 2021, lần đầu tiên cho rằng sự ổn định của tình hình xung quanh Đài Loan (Trung Quốc) có ý nghĩa quan trọng không chỉ đối với an ninh của Nhật Bản mà còn đối với sự ổn định của cộng đồng quốc tế.
Khi Tổng thống Mỹ Joe Biden bước chân vào Nhà Trắng, nhiều câu hỏi được đặt ra: Liệu đây có phải là sự khởi đầu giúp hàn gắn quan hệ Mỹ-Trung, hay Washington sẽ tiếp tục chính sách can dự với Bắc Kinh như thời của Tổng thống Barack Obama?
5 năm sau phán quyết mang tính bước ngoặt của Tòa Trọng tài Quốc tế bác bỏ yêu sách chủ quyền phi lý của Trung Quốc ở Biển Đông, ngư dân Philippines Randy Megu phàn nàn rằng các cuộc đụng độ với tàu thuyền Trung Quốc diễn ra thường xuyên hơn bao giờ hết.
Từ ngày 1 đến 3/7, Ngoại trưởng Nhật Bản Motegi đã có chuyến thăm đến 3 nước vùng Baltic là: Estonia, Latvia, Litva.
Các quốc gia hứa 'tôn trọng luật pháp quốc tế', còn Nhật Bản chỉ trích luật hải cảnh của Trung Quốc.
Bản tin nhanh An ninh đời sống sáng 24-5-2021 gồm các nội dung chính sau: Tự nhận là người bị cách ly để lừa chiếm tiền ủng hộ; Bảo vệ khu nghỉ dưỡng đánh 2 người gãy tay; Cảnh sát ngăn chặn nhóm 'quái xế' ở Đồng Nai; Người đàn ông chở đầy một ô tô thuốc lá lậu; Buồng cáp treo rơi ở Italy, 12 người thiệt mạng; Ngoại trưởng Philippines bác bỏ Luật Hải cảnh của Trung Quốc.
Ngày 23/5, Ngoại trưởng Teodoro Locsin Jr. khẳng định Luật Hải cảnh Trung Quốc 'không tồn tại' trong phạm vi lãnh hải Philippines và chỉ có hiệu lực trong lãnh hải Trung Quốc.
Ngày 19/5, Thủ tướng Nhật Bản Suga Yoshihide đã có cuộc điện đàm với Tổng thống Philippines Rodrigo Duterte về hợp tác song phương và các vấn đề gần đây trong khu vực.
Các quan chức Nhật Bản đã có cuộc điện đàm riêng rẽ với những người đồng cấp Philippines và Australia về các vấn đề trong quan hệ song phương và an toàn, an ninh khu vực.
Với một nước Mỹ chia rẽ và hệ thống liên minh bị xé lẻ dưới thời ông Trump, Tổng thống Joe Biden đã chọn tập trung vào việc đối phó với Trung Quốc để đoàn kết nước Mỹ và các đồng minh.
Sáng 27/4, Bộ Ngoại giao Nhật Bản đã công bố Sách Xanh ngoại giao 2021 trong đó đề cập chi tiết và cụ thể hơn về những hành vi của Trung Quốc tại khu vực Biển Đông và Hoa Đông.
Sách xanh ngoại giao Nhật Bản năm 2021 nhấn mạnh quan ngại việc Trung Quốc 'thiếu minh bạch' trong các hoạt động mở rộng quân sự và đơn phương thay đổi hiện trạng ở các vùng biển châu Á.
Ngày 26-4, trong cuộc điện đàm với người đồng cấp Ấn Độ Narendra Modi, Thủ tướng Nhật Bản Suga Yoshihide đã bày tỏ quan ngại sâu sắc về những 'hành động gây hấn' của Trung Quốc ở các vùng biển phụ cận.
Trong cuộc điện đàm với Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi ngày 26/4, Thủ tướng Nhật Bản Yoshihide Suga tuyên bố quan ngại sâu sắc trước các hành động gây hấn của Trung Quốc trên biển.
Với chuyến thăm Mỹ từ ngày 16/4, Thủ tướng Nhật Bản Suga Yoshihide trở thành nhà lãnh đạo nước ngoài đầu tiên đến thăm Mỹ kể từ khi Tổng thống Joe Biden nhậm chức. Chuyến thăm sẽ có gì đáng chú ý? Tiêu điểm thời sự của báo Thế giới & Việt Nam.
Khi Thủ tướng Nhật Bản Suga Yoshihide trở thành nhà lãnh đạo đầu tiên trên thế giới được Tổng thống Mỹ Joe Biden tiếp đón vào ngày 16/4 tới, việc khôi phục lòng tin với liên minh Mỹ-Nhật và làm sâu sắc hơn quan hệ hợp tác song phương sẽ được đưa lên hàng đầu trong chương trình nghị sự.
Những quy định trong Luật Hải cảnh mới của Trung Quốc đặc biệt với Điều 22 mở rộng phạm vi sử dụng vũ khí của Lực lượng Hải cảnh Trung Quốc (CCG) với các tàu thuyền, tổ chức nước ngoài đặt ra nhiều thách thức đối với các quốc gia khác ở Thái Bình Dương và là một trong những nguyên do khiến tình hình trên Biển Đông ngày càng trở nên căng thẳng.
Trung Quốc và Mỹ đã điều các tàu sân bay tới Biển Đông và Biển Hoa Đông, đánh dấu cuộc cạnh tranh gay gắt giữa 2 đối thủ chiến lược trong bối cảnh căng thẳng khu vực leo thang.
Cuộc họp cấp cao hồi trung tuần tháng 3 giữa các nhà ngoại giao Mỹ và Trung Quốc tại Alaska đã xác nhận rằng, trong tương lai gần, 'cạnh tranh' sẽ là mô hình chính trong quan hệ Washington-Bắc Kinh. Và, điều này càng trở nên hiện hữu khi Luật Hải cảnh mới của Trung Quốc có hiệu lực từ ngày 1-2 với quy định cho phép sử dụng vũ khí đối với tàu thuyền nước ngoài.
Lực lượng Phòng vệ Nhật Bản (SDF) dự kiến tổ chức tập trận quy mô lớn từ tháng 9 đến tháng 11/2021, gắn với nội dung bảo vệ quần đảo Senkaku khỏi nguy cơ xâm phạm từ phía Trung Quốc. Quần đảo Senkaku hiện do Nhật Bản quản lý, song Trung Quốc cũng tuyên bố chủ quyền và gọi là Điếu Ngư.
Tiếp sau việc thông qua Luật cảnh sát biển (còn gọi là Luật hải cảnh) có hiệu lực từ ngày 1-2-2021, những hành động trên thực địa của Trung Quốc tại Biển Đông trong những ngày gần đây khiến dư luận quốc tế đặc biệt quan ngại.