Sửa đổi Luật Ban hành VBQPPL nhằm đáp ứng yêu cầu của tình hình mới

Việc ban hành Luật Ban hành VBQPPL (sửa đổi) để nhằm đáp ứng yêu cầu của tình hình mới, khắc phục những hạn chế, bất cập trong công tác xây dựng, ban hành VBQPPL và tổ chức thi hành pháp luật, thay thế Luật năm 2015 và Luật năm 2020 là cần thiết.

Đề nghị xây dựng Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật

Bộ Tư pháp đang đề nghị xây dựng Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật (VBQPPL) nhằm xử lý các bất cập, chưa phù hợp với thực tế của Luật Ban hành VBQPPL năm 2015 và 2020; đồng thời bổ sung các quy định về điều kiện bảo đảm cho công tác xây dựng VBQPPL gắn với hoạt động tổ chức thi hành VBQPPL; trách nhiệm của các chủ thể tham gia xây dựng, thi hành VBQPPL.

Rà soát quy định về kiểm tra, hệ thống hóa văn bản quy phạm pháp luật

Ngày 5/11, Thứ trưởng Bộ Tư pháp Nguyễn Khánh Ngọc đã chủ trì Hội đồng thẩm định dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 34/2016/NĐ-CP ngày 14/5/2016 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật (VBQPPL).

Kiện toàn đội ngũ cán bộ, công chức làm công tác xây dựng pháp luật ở Trung ương và địa phương

Ngày 16-10, Bộ Tư pháp tổ chức Hội nghị trực tuyến triển khai thi hành Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật cho HĐND, UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương và các cơ quan, tổ chức có liên quan.

Sửa Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật: Kịp thời đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội

Chiều nay (15/11), Quốc hội thảo luận tại tổ Dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật (VBQPPL).

Không bắt buộc trình văn bản hướng dẫn kèm với hồ sơ dự án luật, pháp lệnh

Đáng quan tâm, Dự thảo Luật sửa đổi theo hướng bỏ quy định 'dự thảo văn bản quy định chi tiết phải được chuẩn bị và trình đồng thời với dự án luật, pháp lệnh'.

Nhiều ý kiến về trách nhiệm chủ trì tiếp thu, chỉnh lý dự thảo luật

Theo Chủ tịch Quốc hội, từ năm 2002, khi nhiệm vụ tiếp thu, chỉnh lý dự thảo luật chuyển sang Quốc hội thì số lượng, chất lượng luật được xây dựng, ban hành nâng lên rất nhiều so với giai đoạn trước.

Cơ quan soạn thảo phải có trách nhiệm đến cùng với dự luật

Chiều ngày 13.9, tiếp tục chương trình phiên họp thứ 37, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật.

Không tán thành 'đổi vai' chủ trì tiếp thu, chỉnh lý dự thảo luật, pháp lệnh, nghị quyết

Chiều 13-9, tiếp tục chương trình phiên họp thứ 37, dưới sự điều hành của Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Chủ tịch Quốc hội Uông Chu Lưu, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã cho ý kiến về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật.