Những Luật mới đảm bảo hơn nữa quyền công dân

Năm 2022 nhiều luật đi vào cuộc sống, trong đó, một số luật phạm vi điều chỉnh rộng, ảnh hưởng trực tiếp tới đời sống người dân. Ấn phẩm PL&XH có cuộc trao đổi với đại biểu Quốc hội, chuyên gia luật...

5 luật có hiệu lực từ đầu năm 2022

Từ ngày 1/1/2022, 5 luật chính thức có hiệu lực thi hành. Đây là những luật có tác động lớn đến đời sống xã hội của nước ta. Đáng chú ý, Chính phủ đã ban hành nhiều Nghị định hướng dẫn thi hành cũng như quy định chi tiết và biện pháp thi hành các luật nêu trên, khắc phục cơ bản tình trạng 'luật chờ nghị định'.

Trong quá trình hội nhập quốc tế, ngày càng nhiều hình thức hợp tác, dịch chuyển lao động mới chưa được quy định trong các luật hiện hành của Việt Nam. Điều này gây ra những cản trở, khó khăn nhất định cho công tác quản lý nhà nước, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người lao động Việt Nam làm việc ở nước ngoài. Trước thực trạng đó, Chính phủ trình dự thảo Luật Người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng (sửa đổi) nhằm khắc phục những bất cập, hướng đến bảo đảm thực chất quyền của người lao động đi làm việc ở nước ngoài.Tại phiên họp thứ 46 diễn ra ngày 13-7-2020, Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) đã xem xét về một số vấn đề còn ý kiến khác nhau của dự án Luật Người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng (sửa đổi).

Bảo vệ quyền lợi của người lao động đi làm việc ở nước ngoài

Xuất khẩu lao động đã và đang góp phần giải quyết việc làm và cải thiện đời sống cho nhiều người dân, tăng nguồn ngoại tệ cho đất nước và nhiều lợi ích kinh tế khác. Tuy nhiên trên thực tế, vấn đề người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài vẫn còn nhiều bất cập đáng quan tâm. Tại Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XIV đang diễn ra, dự án Luật Người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng (sửa đổi) đã được đưa vào chương trình nghị sự và dự kiến sẽ được Quốc hội thông qua tại kỳ họp tháng 10-2020.

Bảo vệ quyền lợi của người Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài

Kể từ khi có Luật số 72, số lượng người lao động đi làm việc ở nước ngoài hàng năm tăng đáng kể, trung bình mỗi năm có hơn 80.000 người lao động đi làm việc ở nước ngoài.

Bảo vệ quyền lợi của người Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài

Dự án Luật Người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng (sửa đổi) được đưa vào chương trình nghị sự tại Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XIV.

Bảo vệ quyền lợi của người Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài

Kể từ khi có Luật số 72, số lượng người lao động đi làm việc ở nước ngoài hàng năm tăng đáng kể, trung bình mỗi năm có hơn 80.000 người lao động đi làm việc ở nước ngoài.

Cải thiện chất lượng nguồn nhân lực đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng

Chiều 21-5, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Uông Chu Lưu, Quốc hội đã nghe Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội Đào Ngọc Dung, thừa ủy quyền của Thủ tướng Chính phủ trình bày Tờ trình về dự án Luật Người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng (sửa đổi).

Bảo vệ quyền lợi người Việt Nam lao động ở nước ngoài

Chiều 20-4, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về dự án Luật Người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng (sửa đổi).

ỦY BAN THƯỜNG VỤ QUỐC HỘI CHO Ý KIẾN VỀ DỰ ÁN LUẬT NGƯỜI LAO ĐỘNG VIỆT NAM ĐI LÀM VIỆC Ở NƯỚC NGOÀI THEO HỢP ĐỒNG

Chiều ngày 20/4, tiếp tục chương trình Phiên họp thứ 44, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội Tòng Thị Phóng, cho ý kiến về dự án Luật Người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng (sửa đổi), Ủy ban Thường vụ Quốc hội cơ bản tán thành sự cần thiết ban hành Luật và cho rằng dự án Luật đủ điều kiện trình Quốc hội.

THẨM TRA SƠ BỘ DỰ ÁN LUẬT NGƯỜI LAO ĐỘNG VIỆT NAM ĐI LÀM VIỆC Ở NƯỚC NGOÀI THEO HỢP ĐỒNG (SỬA ĐỔI); NGHE BÁO CÁO VỀ ĐỀ NGHỊ GIA NHẬP CÔNG ƯỚC 105 CỦA ILO, PHÊ CHUẨN HIỆP ĐỊNH EVFTA VÀ EVIPA

Chiều ngày 16/4, tại Trụ sở các cơ quan của Quốc hội, Ủy ban Về các vấn đề xã hội tổ chức cuộc họp thẩm tra sơ bộ Dự án Luật Người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng (sửa đổi) và nghe các báo cáo về đề nghị Quốc hội quyết định gia nhập Công ước 105 của ILO, phê chuẩn Hiệp định EVFTA và EVIPA.