Việt Nam- Nhật Bản: Tối ưu hóa giao lưu nhân lực vì sự phát triển thị trường lao động

Ngày 5/4, tại Hà Nội, Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA) phối hợp Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) và Hiệp hội Xuất khẩu lao động Việt Nam tổ chức Diễn đàn giao lưu phát triển nguồn nhân lực Việt Nam - Nhật Bản năm 2023 tại Hà Nội với chủ đề: 'Tối ưu hóa giao lưu nhân lực - Hướng đến tuyển dụng nhân sự theo tiêu chuẩn quốc tế'.

Thiết lập chế độ tuyển dụng lao động Việt Nam sang Nhật Bản theo chuẩn quốc tế

Sáng 5/4, Diễn đàn giao lưu phát triển nguồn nhân lực Việt Nam - Nhật Bản năm 2023 có chủ đề 'Tối ưu hóa giao lưu nhân lực - Hướng đến tuyển dụng nhân sự theo tiêu chuẩn quốc tế' diễn ra tại Hà Nội.

Một số nội dung về Luật Người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng

Luật Người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng năm 2020 được Quốc hội khóa XIV, Kỳ họp thứ 10 thông qua vào ngày 13/11/2020. Luật có hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/2022, gồm 8 chương, 74 điều.

Bảo vệ quyền lợi cho lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài

Đó là nội dung đại biểu Quốc hội Hà Tĩnh đặt ra tại Kỳ họp thứ 10, Quốc hội khóa XIV về dự án Luật Người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng (sửa đổi).

Thảo luận vấn đề quyền lợi người lao động Việt Nam làm việc tại nước ngoài

Tại phiên họp sáng 23/10, Quốc hội tiến hành thảo luận xoay quanh vấn đề quyền lợi người lao động và Luật Người lao động Việt Nam làm việc ở nước ngoài (sửa đổi).

Bảo đảm quyền của người lao động đi làm việc ở nước ngoài

Trong quá trình hội nhập quốc tế, ngày càng nhiều hình thức hợp tác, dịch chuyển lao động mới chưa được quy định trong các luật hiện hành của Việt Nam. Điều này gây ra những cản trở, khó khăn nhất định cho công tác quản lý nhà nước, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người lao động Việt Nam làm việc ở nước ngoài. Trước thực trạng đó, Chính phủ trình dự thảo Luật Người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng (sửa đổi) nhằm khắc phục những bất cập, hướng đến bảo đảm thực chất quyền của người lao động đi làm việc ở nước ngoài.Tại phiên họp thứ 46 diễn ra ngày 13-7-2020, Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) đã xem xét về một số vấn đề còn ý kiến khác nhau của dự án Luật Người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng (sửa đổi).

Bộ trưởng Bộ LĐTB&XH: Dùng 'Người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài' thay cho 'xuất khẩu lao động'

Chúng tôi muốn Quốc hội ủng hộ từ nay trở đi không dùng khái niệm 'xuất khẩu lao động', mà sử dụng từ trong luật 'Người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài' để điều chỉnh, Bộ trưởng Bộ LĐTB&XH nhấn mạnh.

Mỗi năm có hơn 100 nghìn người Việt Nam đi lao động ở nước ngoài

Bộ trưởng Lao động, Thương binh và Xã hội (LĐTB-XH) Đào Ngọc Dung cho biết, hiện mỗi năm có khoảng hơn 100.000 người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hình thức hợp đồng. Đây là lĩnh vực phát triển tương đối nhanh, có nhiều tiến bộ thời gian qua nhưng vẫn còn tồn tại những yếu kém như tình trạng lao động trốn ở lại bất hợp pháp, hay tình trạng 'cò mồi, tranh giành ở địa phương'.

Tổ chức sự nghiệp không nên được phép đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài

Chiều 17/6, thảo luận tại hội trường về dự án Luật Người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng (sửa đổi), Đại biểu Quốc hội Lưu Bình Nhưỡng (Đoàn Bến Tre) cho rằng, không nên quy định cho các tổ chức sự nghiệp có chức năng đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài.

Sửa luật giúp lao động Việt Nam ở nước ngoài được bảo vệ tốt hơn

Dự thảo Luật Người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng sửa đổi (Luật số 72) đã được Quốc hội đưa ra thảo luận ngày 10/6 và dự kiến sẽ được Quốc hội thông qua tại kỳ họp tháng 10/2020.

Bảo vệ quyền lợi của người lao động đi làm việc ở nước ngoài

Xuất khẩu lao động đã và đang góp phần giải quyết việc làm và cải thiện đời sống cho nhiều người dân, tăng nguồn ngoại tệ cho đất nước và nhiều lợi ích kinh tế khác. Tuy nhiên trên thực tế, vấn đề người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài vẫn còn nhiều bất cập đáng quan tâm. Tại Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XIV đang diễn ra, dự án Luật Người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng (sửa đổi) đã được đưa vào chương trình nghị sự và dự kiến sẽ được Quốc hội thông qua tại kỳ họp tháng 10-2020.

ILO cam kết hỗ trợ Việt Nam thúc đẩy di cư lao động an toàn

Việc sửa đổi Luật Người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng là cơ hội để bảo đảm rằng người lao động di cư Việt Nam sẽ được thị trường toàn cầu đón nhận và quyền của người lao động sẽ được bảo vệ theo những tiêu chuẩn lao động quốc tế.

ILO cam kết hỗ trợ Việt Nam thúc đẩy di cư lao động an toàn

Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) hoan nghênh những nỗ lực của Việt Nam trong việc cải thiện hệ thống pháp luật để đảm bảo di cư lao động an toàn hơn và có lợi hơn cho người lao động di cư. Theo ILO, việc sửa đổi Luật Người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng có thể là cơ hội để đảm bảo rằng người lao động di cư Việt Nam sẽ được thị trường toàn cầu đón nhận và quyền của người lao động sẽ được bảo vệ theo những tiêu chuẩn lao động quốc tế.

Bảo đảm quyền lợi cho người lao động di cư

Với việc đưa Dự thảo Luật Người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng sửa đổi (Luật số 72) thảo luận tại Quốc hội, Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) hoan nghênh những nỗ lực của Việt Nam trong việc hoàn thiện hệ thống pháp luật để đảm bảo quyền lợi cho người lao động di cư.

Cam kết hỗ trợ Việt Nam thúc đẩy di cư lao động an toàn

Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) cho rằng, việc sửa đổi Luật Người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng có thể là cơ hội để bảo đảm rằng, người lao động di cư nước ta sẽ được thị trường toàn cầu đón nhận. Cùng với đó, quyền của người lao động sẽ được bảo vệ theo những tiêu chuẩn lao động quốc tế. ILO cam kết hỗ trợ Việt Nam thúc đẩy di cư lao động an toàn.

Tổ chức Lao động Quốc tế cam kết hỗ trợ Việt Nam thúc đẩy di cư lao động an toàn

Dự thảo Luật Người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng sửa đổi (Luật số 72) đã được Quốc hội đưa ra thảo luận vào ngày 10/6 và dự kiến sẽ được Quốc hội thông qua tại kỳ họp tháng 10 năm 2020.

Bảo vệ quyền lợi của người Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài

Kể từ khi có Luật số 72, số lượng người lao động đi làm việc ở nước ngoài hàng năm tăng đáng kể, trung bình mỗi năm có hơn 80.000 người lao động đi làm việc ở nước ngoài.

Bảo vệ quyền lợi của người Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài

Dự án Luật Người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng (sửa đổi) được đưa vào chương trình nghị sự tại Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XIV.

Bảo vệ quyền lợi của người Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài

Kể từ khi có Luật số 72, số lượng người lao động đi làm việc ở nước ngoài hàng năm tăng đáng kể, trung bình mỗi năm có hơn 80.000 người lao động đi làm việc ở nước ngoài.

Lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài: Hoàn thiện hành lang pháp lý

Cho ý kiến tại phiên họp của Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) về Dự án Luật Người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng (sửa đổi) vừa qua, Chủ tịch QH Nguyễn Thị Kim Ngân nhấn mạnh Dự thảo Luật cần quy định chặt chẽ điều kiện kinh doanh và xử lý nghiêm các hành vi trục lợi bất chính, vô trách nhiệm, bỏ rơi người lao động.

Bảo vệ quyền lợi người Việt Nam lao động ở nước ngoài

Chiều 20-4, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về dự án Luật Người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng (sửa đổi).

Cần thiết sửa đổi Luật Người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài

Tiếp tục chương trình phiên họp thứ 44, chiều ngày 20/4, UBTVQH cho ý kiến về dự án Luật Người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng (sửa đổi).

ỦY BAN THƯỜNG VỤ QUỐC HỘI CHO Ý KIẾN VỀ DỰ ÁN LUẬT NGƯỜI LAO ĐỘNG VIỆT NAM ĐI LÀM VIỆC Ở NƯỚC NGOÀI THEO HỢP ĐỒNG

Chiều ngày 20/4, tiếp tục chương trình Phiên họp thứ 44, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội Tòng Thị Phóng, cho ý kiến về dự án Luật Người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng (sửa đổi), Ủy ban Thường vụ Quốc hội cơ bản tán thành sự cần thiết ban hành Luật và cho rằng dự án Luật đủ điều kiện trình Quốc hội.

Không đưa lao động đi đúng hạn, doanh nghiệp phải trả lại phí

Đây là một trong nội dung đáng chú ý của Dự thảo Luật người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài (sửa đổi) đang được Bộ LĐTB&XH xây dựng.

Bộ Tư pháp thẩm định Luật Người lao động Việt Nam đi lao động ở nước ngoài theo hợp đồng

Sáng 14/2, Thứ trưởng Bộ Tư pháp Phan Chí Hiếu đã chủ trì Hội đồng thẩm định Luật Người lao động Việt Nam đi lao động ở nước ngoài theo hợp đồng (sửa đổi).

Siết điều kiện đưa người đi xuất khẩu lao động

Doanh nghiệp dịch vụ có thể thỏa thuận với người lao động hoặc người sử dụng lao động nước ngoài về việc thu tiền dịch vụ một lần hoặc nhiều lần trong thời gian làm việc của người lao động ở nước ngoài