Quốc hội sẽ xem xét đề xuất Luật Đất đai và 3 luật liên quan có hiệu lực thi hành từ 1/8/2024

Tại Kỳ họp thứ 7, Quốc hội sẽ xem xét, thông qua đề xuất sửa đổi thời điểm có hiệu lực thi hành của Luật Đất đai, Luật Nhà ở, Luật Kinh doanh bất động sản và Luật Các tổ chức tín dụng.

Quốc hội xem xét việc thi hành sớm Luật Đất đai và 3 luật khác từ 1/8/2024

Quốc hội sẽ xem xét điều chỉnh thời điểm có hiệu lực thi hành của 4 luật,.trong đó có Luật Đất đai sớm hơn 5 tháng, cụ thể là từ ngày 1/8/2024.

Loạt chính sách BĐS quan trọng sẽ có hiệu lực sớm từ 1/8 tới

Thay vì có hiệu lực từ 1/1/2025, nhiều chính sách mới, quan trọng về đất đai trong Luật Đất đai, Luật Nhà ở, Luật Kinh doanh bất động sản… dự kiến sẽ có hiệu lực từ 1/8/2024, theo phương án được Quốc hội thống nhất.

Quốc hội sẽ xem xét cho phép 3 luật mới liên quan bất động sản có hiệu lực từ 1/8, sớm hơn 5 tháng

Quốc hội điều chỉnh tại đợt 2 của kỳ họp thứ 7, sẽ xem xét Luật Đất đai, Luật Nhà ở, Luật Kinh doanh bất động sản có hiệu lực sớm hơn từ ngày 1/8...

Quốc hội sắp xem xét cho Luật Đất đai sớm có hiệu lực thi hành từ 1/8

Quốc hội đã đồng ý thông qua nghị quyết về chương trình xây dựng luật năm 2025, điều chỉnh chương trình năm 2024, để xem xét luật Đất đai và 3 luật liên quan có hiệu lực sớm từ 1/8 tại đợt 2 kỳ họp 7 đang diễn ra.

Quốc hội xem xét cho phép 3 luật liên quan bất động sản có hiệu lực từ 1/8/2024

Quốc hội quyết định điều chỉnh tại đợt 2 của kỳ họp thứ 7, sẽ xem xét Luật Đất đai, Luật Nhà ở, Luật Kinh doanh bất động sản có hiệu lực sớm hơn từ ngày 1/8/2024.

Quốc hội sắp xem xét điều chỉnh Luật Đất đai có hiệu lực từ 1/8

Tại đợt 2 của Kỳ họp thứ 7, Quốc hội sẽ xem xét thông qua luật để điều chỉnh thời điểm có hiệu lực thi hành của Luật Đất đai và một số luật sớm hơn.

Không tạo khoảng trống pháp lý khi thi hành sớm các luật

Ủy ban Thường vụ Quốc hội đề nghị Chính phủ chịu trách nhiệm bảo đảm các điều kiện cần thiết để triển khai thi hành các luật thông suốt, không để xảy ra vướng mắc do chậm ban hành văn bản quy định chi tiết, không tạo khoảng trống pháp lý,

Quốc hội thông qua Nghị quyết về Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2025

Tiếp tục chương trình làm việc, chiều 8/6 đa số đại biểu Quốc hội đã biểu quyết nhất trí thông qua Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2025, điều chỉnh Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2024.

Nhiều chính sách mới về đất đai dự kiến có hiệu lực từ 1/8/2024

Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Đất đai; Luật Nhà ở; Nghị quyết của Quốc hội quy định về việc giảm thuế giá trị gia tăng... dự kiến sẽ được biểu quyết thông qua tại kỳ họp thứ 7 Quốc hội khóa XV và điều chỉnh thời điểm có hiệu lực thi hành từ 1/8/2024.

Quốc hội xem xét cho phép 3 luật mới liên quan bất động sản có hiệu lực từ 1/8

Quốc hội điều chỉnh tại đợt 2 của kỳ họp thứ 7, sẽ xem xét Luật Đất đai, Luật Nhà ở, Luật Kinh doanh bất động sản có hiệu lực sớm hơn từ ngày 1/8.

Quốc hội thông qua Nghị quyết về Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2025

Ngày 8/6, Quốc hội biểu quyết thông qua Nghị quyết về Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2025, điều chỉnh Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2024 với 95,07% đại biểu Quốc hội có mặt tán thành.

Nhiều chính sách mới, quan trọng về đất đai dự kiến có hiệu lực sớm từ 1/8

Thay vì có hiệu lực từ 1/1/2025, nhiều chính sách mới, quan trọng về đất đai trong Luật Đất đai, Luật Nhà ở, Luật Kinh doanh bất động sản… dự kiến sẽ có hiệu lực từ 1/8/2024, theo phương án được Quốc hội thống nhất.

Quốc hội sẽ quyết việc thông qua Luật Đất đai để có hiệu lực từ ngày 1/8 tới

Quốc hội vừa đồng ý thông qua nghị quyết về chương trình xây dựng luật năm 2025, điều chỉnh chương trình năm 2024 để xem xét Luật Đất đai và 3 luật liên quan có hiệu lực sớm từ 1/8 tại đợt 2 Kỳ họp 7.

Quốc hội sẽ quyết việc thông qua Luật Đất đai để có hiệu lực từ ngày 1/8 tới

Quốc hội vừa đồng ý thông qua nghị quyết về chương trình xây dựng luật năm 2025, điều chỉnh chương trình năm 2024 để xem xét Luật Đất đai và 3 luật liên quan có hiệu lực sớm từ 1/8 tại đợt 2 Kỳ họp 7.

Quốc hội sắp xem xét điều chỉnh Luật Đất đai có hiệu lực từ 1/8/2024

Quốc hội vừa thông qua việc điều chỉnh chương trình xây dựng luật, pháp lệnh, trong đó, ngay tại Đợt 2 của Kỳ họp thứ 7 sẽ xem xét thông qua luật để điều chỉnh thời điểm có hiệu lực thi hành của Luật Đất đai và một số luật sớm hơn.

Thông qua Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2025

Chiều 8.6, tiếp tục Kỳ họp thứ Bảy, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định, Quốc hội đã biểu quyết thông qua Nghị quyết về Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2025, điều chỉnh Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2024, với tỷ lệ 95,07% tổng số ĐBQH tán thành.

Quốc hội đồng ý sửa Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt vào kỳ họp cuối năm 2024

Chiều 8/6, Quốc hội đã thông qua Nghị quyết Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2025, điều chỉnh Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2024 với 463/465 đại biểu có mặt tán thành.

QUỐC HỘI BIỂU QUYẾT THÔNG QUA NGHỊ QUYẾT VỀ CHƯƠNG TRÌNH XÂY DỰNG LUẬT, PHÁP LỆNH NĂM 2025, ĐIỀU CHỈNH CHƯƠNG TRÌNH XÂY DỰNG LUẬT, PHÁP LỆNH NĂM 2024

Chiều 8/6, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định, Quốc hội biểu quyết thông qua Nghị quyết về Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2025, điều chỉnh Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2024. Kết quả biểu quyết cho thấy, có 463/465 đại biểu tham gia tán thành với việc thông qua Nghị quyết (đạt tỷ lệ 95,07%).

Không để dự án Luật bị trình sang 2 nhiệm kỳ

Tiếp tục chương trình làm việc Phiên họp thứ 32, chiều ngày 15/4, với 100% đại biểu tán thành, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã biểu quyết thông qua điều chỉnh Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2024.

Cần thiết trình dự án Luật Phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ tại Kỳ họp thứ 7

Phát biểu ý kiến tại phiên họp thứ 32 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội chiều 15/4, Thứ trưởng Bộ Công an Lê Quốc Hùng cho rằng, cần thiết trình Luật Phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ trình tại Kỳ họp thứ 7.

Điều chỉnh 4 nội dung liên quan đến Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV

Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã biểu quyết thông qua điều chỉnh Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2024, với 100% ý kiến tán thành.

Nhất trí bổ sung Luật Phòng cháy chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ vào chương trình Kỳ họp thứ 7

Theo trình bày của Bộ trưởng Bộ Tư pháp Lê Thành Long, Chính phủ đề nghị bổ sung vào Chương trình 3 dự án, dự thảo vào Kỳ họp thứ 7, trong đó, có 1 dự án luật trình Quốc hội cho ý kiến tại Kỳ họp thứ 7, thông qua tại Kỳ họp thứ 8 là Luật Phòng cháy chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ.

Điều chỉnh 4 nội dung liên quan đến Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV

Ủy ban Thường vụ Quốc hội điều chỉnh tiến độ Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tiêu chuẩn và tiêu chuẩn kỹ thuật, đồng thời bổ sung 3 dự án, dự thảo trình Quốc hội tại Kỳ họp thứ 7.

Hoàn thiện quy định pháp luật về thẩm quyền, trách nhiệm của đại biểu Quốc hội, đại biểu HĐND trong hoạt động giám sát

Theo Chủ tịch Hội đồng Dân tộc Y Thanh Hà Niê Kđăm, việc xây dựng dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Hoạt động giám sát của Quốc hội và Hội đồng nhân dân nhằm hoàn thiện quy định pháp luật về thẩm quyền, trách nhiệm của Quốc hội, cơ quan của Quốc hội, đại biểu Quốc hội, Hội đồng nhân dân (HĐND), cơ quan của HĐND, đại biểu HĐND và thẩm quyền, trách nhiệm của các cơ quan, tổ chức, cá nhân khác có liên quan trong hoạt động giám sát.

Bổ sung dự án Luật PCCC và CNCH vào Chương trình xây dựng luật năm 2024

Tình hình cháy nổ ở nước ta thời gian qua diễn biến rất phức tạp, do vậy, để nâng cao trách nhiệm cá nhân trong công tác PCCC&CNCH và đảm bảo sát với diễn biến hiện nay, rất cần thiết trình dự án Luật này tại Kỳ họp thứ 7 (tháng 5/2024).

GÓC NHÌN: MỘT SỐ ĐÓNG GÓP HOÀN THIỆN DỰ THẢO LUẬT LƯU TRỮ (SỬA ĐỔI)

Dự thảo Luật Lưu trữ (sửa đổi) trình Quốc hội cho ý kiến lần đầu tại Kỳ họp thứ 6 với mục tiêu thể chế hóa chủ trương của Đảng tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII về việc hệ thống pháp luật phải thúc đẩy đổi mới sáng tạo, chuyển đổi số và phát triển các sản phẩm, dịch vụ trong lĩnh vực lưu trữ. Qua nghiên cứu dự thảo luật, đại biểu Trần Thị Vân – Phó Trưởng Đoàn ĐBQH tỉnh Bắc Ninh đã đóng góp một số ý kiến góp phần hoàn thiện dự thảo luật.

ĐBQH SÙNG A LỀNH: CẦN RÀ SOÁT KỸ CÁC HÀNH VI BỊ NGHIÊM CẤM VÀ THẨM QUYỀN QUẢN LÝ TÀI LIỆU LƯU TRỮ

Hôm nay (27/11), Quốc hội chính thức thảo luận tại hội trường về dự án Luật Lưu trữ (sửa đổi). Tán thành với sự cần thiết của dự thảo Luật, Phó Trưởng Đoàn ĐBQH chuyên trách tỉnh Lào Cai Sùng A Lềnh

LUẬT LƯU TRỮ (SỬA ĐỔI): NGHIÊN CỨU QUY ĐỊNH VỀ NGUỒN LỰC ĐẦU TƯ ĐỐI VỚI CÔNG TÁC LƯU TRỮ Ở CÁC CẤP

Dự án Luật Lưu trữ (sửa đổi) đã được trình Quốc hội tại Kỳ họp thứ 6, được kỳ vọng sẽ thúc đẩy đổi mới sáng tạo, chuyển đổi số và phát triển các sản phẩm, dịch vụ trong lĩnh vực lưu trữ. Tham gia ý kiến về dự án luật này, các đại biểu cho rằng, cần nghiên cứu quy định về nguồn lực đầu tư đối với công tác lưu trữ ở các cấp.

THẢO LUẬN TỔ 04 VỀ DỰ ÁN LUẬT LƯU TRỮ (SỬA ĐỔI)

Thảo luận tại Tổ 04 gồm các Đoàn ĐBQH các tỉnh/thành phố: Hải Phòng, Bà Rịa – Vũng Tàu, Lai Châu, Thừa Thiên – Huế về dự án Luật Lưu trữ (sửa đổi), các đại biểu tán thành sự cần thiết sửa đổi toàn diện Luật Lưu trữ năm 2011 và mục tiêu, quan điểm chỉ đạo xây dựng dự án Luật như được nêu tại Tờ trình của Chính phủ; đồng thời góp ý vào nhiều nội dung cụ thể của dự thảo Luật, bảo đảm yêu cầu luật hóa tối đa các nội dung đã rõ.

Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV: Đại biểu Quốc hội tỉnh thảo luận tại Tổ về một số dự án Luật quan trọng

Tiếp tục chương trình kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV, chiều 10/11, Quốc hội tiến hành thảo luận tại Tổ về Dự án Luật Lưu trữ (sửa đổi); Dự án Luật Thủ đô (sửa đổi) và thảo luận về các báo cáo của Chính phủ về Sơ kết thí điểm tổ chức mô hình chính quyền đô thị tại thành phố Hà Nội, thành phố Đà Nẵng và kết quả 3 năm thực hiện tổ chức chính quyền đô thị tại Thành phố Hồ Chí Minh.

Khắc phục những bất cập, hạn chế trong thực tiễn công tác lưu trữ

Việc xây dựng Luật Lưu trữ (sửa đổi) là cần thiết nhằm thể chế hóa các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về lưu trữ, đổi mới hoạt động quản lý và thực hiện các nghiệp vụ về lưu trữ, khắc phục những bất cập, hạn chế trong thực tiễn công tác lưu trữ hiện nay.

THẢO LUẬN TỔ 3: CẦN NGHIÊM CẤM HÀNH VI TRUY CẬP, SAO CHÉP, CHIA SẺ TRÁI PHÉP CƠ SỞ DỮ LIỆU, TÀI LIỆU ĐIỆN TỬ

Thực hiện chương trình Kỳ họp thứ 6, chiều 10/11, tại Nhà Quốc hội, Quốc hội tiến hành thảo luận tại tổ về Dự án Luật Lưu trữ (sửa đổi). Tại tổ 3, các đại biểu Quốc hội cho rằng, cần bổ sung quy định nghiêm cấm hành vi truy cập, sao chép, chia sẻ trái phép cơ sở dữ liệu, tài liệu điện tử.

THẨM TRA DỰ ÁN LUẬT LƯU TRỮ (SỬA ĐỔI): LUẬT HÓA TỐI ĐA CÁC NỘI DUNG ĐÃ RÕ, ĐÃ ĐƯỢC KIỂM NGHIỆM, PHÁT HUY HIỆU QUẢ THỰC TẾ

Chiều 10/11, tại Nhà Quốc hội, thực hiện chương trình Kỳ họp thứ 6, Quốc hội nghe Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật của Quốc hội Hoàng Thanh Tùng trình bày Báo cáo thẩm tra dự án Luật Lưu trữ (sửa đổi). Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải điều hành nội dung phiên họp.

ỦY BAN PHÁP LUẬT THẨM TRA DỰ ÁN LUẬT LƯU TRỮ (SỬA ĐỔI)

Sáng 13/10, tiếp tục chương trình phiên họp toàn thể lần thứ 18, dưới sự chủ trì của Ủy viên Trung ương Đảng, Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật Hoàng Thanh Tùng, Ủy ban Pháp luật của Quốc hội thẩm tra dự án Luật Lưu trữ (sửa đổi).

Đẩy mạnh thể chế hóa lưu trữ trên nền tảng số

Tiếp tục chương trình Phiên họp thứ 26, ngày 18/9, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định, Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) đã xem xét, cho ý kiến về dự án Luật Lưu trữ (sửa đổi).

Chủ tịch Quốc hội: Hướng đến xây dựng quốc gia lưu trữ, xã hội lưu trữ

Chủ tịch Quốc hội đề nghị Ban soạn thảo rà soát các chương, các điều chưa thống nhất trong dự thảo Luật, tránh quy định chồng chéo.

Ngành nghề kinh doanh có điều kiện: Phải thật sự cần thiết mới bổ sung

Điều 44 dự thảo Luật Lưu trữ (sửa đổi) đã quy định hoạt động kinh doanh dịch vụ kho lưu trữ số thuộc ngành nghề kinh doanh dịch vụ trung tâm dữ liệu phải thực hiện theo quy định về ngành nghề kinh doanh có điều kiện tại Luật Đầu tư. Các Ủy viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội đề nghị, cần đánh giá kỹ tác động, sự cần thiết của sự bổ sung này, bảo đảm 'phải thực sự cần thiết thì mới bổ sung'.

Khắc phục những bất cập, hạn chế trong thực tiễn công tác lưu trữ hiện nay

Việc xây dựng Luật Lưu trữ (sửa đổi) là cần thiết nhằm thể chế hóa các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về lưu trữ, đổi mới hoạt động quản lý và thực hiện các nghiệp vụ về lưu trữ, khắc phục những bất cập, hạn chế trong thực tiễn công tác lưu trữ hiện nay, đẩy mạnh ứng dụng, phát triển công nghệ thông tin đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững, toàn diện và hội nhập quốc tế.

ỦY BAN THƯỜNG VỤ QUỐC HỘI CHO Ý KIẾN VỀ DỰ ÁN LUẬT LƯU TRỮ (SỬA ĐỔI)

Tiếp tục chương trình Phiên họp thứ 26, sáng 18/9, tại Nhà Quốc hội, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định, Ủy ban Thường vụ Quốc hội xem xét, cho ý kiến về dự án Luật Lưu trữ (sửa đổi).

Cần thiết nhanh chóng xây dựng Luật Chuyển đổi giới tính

Cho ý kiến về việc đưa vào Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2024 đối với dự án Luật Chuyển đổi giới tính do Đại biểu Quốc hội Nguyễn Anh Trí đề nghị xây dựng, đa số đại biểu Quốc hội bày tỏ đồng tình với đề xuất này.

ĐBQH LÊ VĂN KHẢM: TÁN THÀNH TRÌNH QUỐC HỘI XEM XÉT DỰ ÁN LUẬT CHUYỂN ĐỔI GIỚI TÍNH TẠI KỲ HỌP THỨ 8

Tại kỳ họp thứ 5, Quốc hội sẽ biểu quyết thông qua Nghị quyết về Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2024, điều chỉnh Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2023. Chia sẻ bên hành lang Quốc hội, đại biểu Lê Văn Khảm, Đoàn ĐBQH tỉnh Bình Dương bày tỏ đồng tình đưa dự án Luật Chuyển đổi giới tính vào Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2024 đồng thời đề nghị cân nhắc trình Quốc hội khóa XV cho ý kiến vào kỳ hợp thứ 8 và thông qua vào kỳ họp thứ 9.

Xây dựng Luật Chuyển đổi giới tính là bước tiến rất dũng cảm, văn minh

Nhiều đại biểu Quốc hội nhất trí sự cần thiết phải nhanh chóng xây dựng Luật Chuyển đổi giới tính để khẳng định, tôn trọng và đảm bảo quyền con người, quyền công dân của người chuyển đổi giới tính.

'Đề nghị xây dựng Luật Chuyển đổi giới tính là một bước tiến dũng cảm và văn minh'

Góp ý về việc đưa vào Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2024 đối với dự án Luật Chuyển đổi giới tính do Đại biểu Quốc hội Nguyễn Anh Trí đề nghị xây dựng, đa số đại biểu Quốc hội đồng tình việc này là cần thiết...

ĐBQH: Xây dựng Luật Chuyển đổi giới tính là bước tiến dũng cảm và văn minh

Đại biểu Quốc hội Nguyễn Quang Huân khẳng định, Luật Chuyển đổi giới tính do đại biểu Nguyễn Anh Trí đề nghị xây dựng là bước tiến rất dũng cảm và văn minh.

Kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XV: Tăng cường kỷ luật, kỷ cương trong công tác xây dựng pháp luật

Tiếp tục chương trình làm việc, sáng 23/5, Quốc hội thảo luận về dự kiến Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2024, điều chỉnh Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2023.