Apple mở rộng nhà máy sang Việt Nam, Ấn Độ, khiến nhiều công xưởng Trung Quốc điêu đứng vì sụt giảm sản lượng.
Hàng loạt tờ báo lớn như Reuters, CNBC, Business Insider… đều đưa tin về chuyến thăm Việt Nam của CEO Apple Tim Cook.
Tim Cook bất ngờ có chuyến thăm tới Việt Nam khi vị thế của Apple đối mặt với trở ngại nghiêm trọng trong ba tháng đầu năm nay. Đó là mức sụt giảm 10% so với cùng kỳ năm trước.
Apple đang phối hợp với BYD, nhà lắp ráp iPad chủ chốt tại Trung Quốc, để chuyển nguồn lực giới thiệu sản phẩm (NPI) sang Việt Nam.
Việt Nam, Ba Lan, Mexico, Maroc và Indonesia là những quốc gia đang tận dụng được lợi thế từ việc chuyển dịch chuỗi cung ứng từ căng thẳng Mỹ - Trung, theo Bloomberg.
Nếu đang tự hỏi nguồn gốc các linh kiện để tạo ra một chiếc iPhone 15 được sản xuất ở đâu thì khám phá sau có thể vén màn điều đó.
Hãng thiết kế chip Nvidia (Mỹ) sẽ hợp tác với Foxconn, tập đoàn sản xuất gia công điện tử lớn nhất thế giới, để xây dựng 'các nhà máy trí tuệ nhân tạo', tức các trung tâm dữ liệu AI. Mục đích của chúng là nhằm đào tạo xe tự lái, các nền tảng robot và mô hình ngôn ngữ lớn.
Không kể các biên bản ghi nhớ hợp tác đầu tư được ký kết trong chuyến thăm Mỹ của Thủ tướng Phạm Minh Chính, Việt Nam từ đầu năm đến nay liên tiếp đón nhận nhiều kế hoạch, dự định đầu tư từ các doanh nghiệp ngoại.
Việc Trung Quốc mở rộng hạn chế sử dụng iPhone với nhân viên chính phủ thúc đẩy đợt bán tháo cổ phiếu công nghệ toàn cầu hôm 8.9.
Việt Nam đang nhận một làn sóng đầu tư từ Trung Quốc kể từ khi nước này bỏ hạn chế Covid và nhu cầu dịch chuyển của các các công ty và nhà cung cấp muốn tránh những tác động bất lợi từ tranh chấp thương mại Trung-Mỹ.
Hãng sản xuất màn hình Trung Quốc - BOE Technology Group, nhà cung cấp của cả Apple và Samsung Electronics, đang lên kế hoạch xây dựng hai nhà máy tại Việt Nam.
Theo nguồn tin của Reuters, BOE Technology Group đang có kế hoạch đầu tư một khoản vốn lên tới 400 triệu USD để xây dựng hai nhà máy tại Việt Nam.
Nhà sản xuất màn hình BOE Technology Group Co Ltd (Trung Quốc), nhà cung cấp của cả Apple Inc và Samsung Electronics Co Ltd, có kế hoạch đầu tư một số vốn lớn để xây dựng hai nhà máy ở Việt Nam.
Nhà sản xuất màn hình BOE Technology Group Co Ltd (Trung Quốc) dự kiến thuê 100 hécta và sử dụng 20% diện tích này cho nhà máy sản xuất hệ thống điều khiển từ xa, 50ha cho nhà máy sản xuất màn hình.
BOE Technology, công ty Trung Quốc cung cấp màn hình cho cả Apple và Samsung Electronics, có kế hoạch đầu tư một khoản đáng kể để xây dựng hai nhà máy tại Việt Nam.
Theo Al Jazeera, Việt Nam có môi trường ổn định cũng như nguồn nhân lực dồi dào để thu hút các tập đoàn công nghệ lớn.
Mặc dù chi phí sản xuất iPhone tăng cao và sử dụng những linh kiện phần cứng đắt đỏ, Apple vẫn không tăng giá smartphone của mình.
Apple đang yêu cầu các nhà cung cấp chuyển một số dây chuyền sản xuất tai nghe AirPods và Beats sang Ấn Độ.
Sau iPhone, AirPods là sản phẩm tiếp theo của Apple được sản xuất tại Ấn Độ.
Ông Masataka 'Sam' Yoshida, Giám đốc toàn cầu dịch vụ mua bán- sáp nhập (M&A) xuyên quốc gia của RECOF Corporation (Nhật Bản) nhấn mạnh, nguồn vốn nước ngoài sẽ tiếp tục chảy mạnh vào Việt Nam thông qua M&A.
Việt Nam ngày nay là một động lực kinh tế mang lại những bài học hữu ích cho các nền kinh tế đang phát triển như Philippines.
Từ một quốc gia từng phải vật lộn với nhiều thập kỷ chiến tranh tàn khốc, Việt Nam đã vươn mình trỗi dậy một cách mạnh mẽ trong mọi khía cạnh của cuộc sống. Đây là nhận định của ông Richard Heydarian - chuyên gia về chính trị, quan hệ quốc tế và Biển Đông thuộc Viện Nghiên cứu Chiến lược và Quốc tế Stratbase ADR (ADRi) - được đăng tải trên tờ Inquirer.
Trong bài viết mới đây trên báo Inquirer, ông Richard Heydarian, chuyên gia về chính trị, quan hệ quốc tế và Biển Đông thuộc Viện nghiên cứu Chiến lược và Quốc tế Stratbase ADR (ADRi) khẳng định, Việt Nam hiện là động lực kinh tế mang lại những bài học hữu ích cho các nước tương đồng. Cụ thể, theo ông, có 3 bài học chính mà các nước khác có thể rút ra từ Việt Nam.
Tập đoàn Apple của Mỹ đang lên kế hoạch sản xuất dòng iPhone 14 tại Ấn Độ và việc hoàn tất sản phẩm được dự kiến diễn ra vào cuối tháng 10 hoặc tháng 11 năm nay.
Apple sẽ tăng cường hoạt động sản xuất tại Ấn Độ để bù đắp sản lượng thiếu hụt tại các nhà máy ở Trung Quốc. Tuy nhiên, vấn đề bảo mật thông tin bị đặt nghi vấn.
Tập đoàn Foxconn đã ký kết biên bản ghi nhớ trị giá 300 triệu USD với Tổng công ty Phát triển Đô thị Kinh Bắc (KBC) để đẩy mạnh sản xuất tại Bắc Giang. Nhà máy mới của Foxconn dự kiến xây dựng trên một khu đất rộng 50,5 ha và tạo ra 30.000 việc làm lao động ở địa phương.
Các 'ông lớn' lĩnh vực công nghệ, điện tử lớn toàn cầu khi mở rộng hoặc dịch chuyển chuỗi cung ứng, đa dạng hóa dây chuyền sản xuất sang Việt Nam sẽ mang lại giá trị lan tỏa, lôi kéo sự tham gia của các nhà cung cấp trong chuỗi cung ứng; đồng thời góp phần cho sự phát triển, nâng cao vị thế của ngành công nghiệp điện tử Việt Nam trong bản đồ công nghệ...
Theo Nikkei Asia, các nhà cung cấp của Apple là Luxshare Precision Industry và Foxconn đã bắt đầu sản xuất thử nghiệm Apple Watch ở Việt Nam - đây là lần đầu hoạt động này diễn ra bên ngoài Trung Quốc.
Foxconn, nhà sản xuất điện tử hàng đầu Đài Loan và là doanh nghiệp lớn trong chuỗi cung ứng của Apple vừa quyết định đầu tư thêm 300 triệu đô la Mỹ để xây nhà máy mới tại Bắc Giang.
Nguồn tin từ trang Nikkei Asia cho biết Apple đang đàm phán để lần đầu tiên sản xuất đồng hồ thông minh Apple Watch và máy tính MacBook tại Việt Nam.
Việc này đánh dấu một bước tiến lớn của Việt Nam khi Apple đang tìm cách đa dạng hóa sản xuất ra bên ngoài Trung Quốc.