Dù cả dòng tiền và lượng giao dịch đều bị sụt giảm mạnh trong 10 tháng qua nhưng các nhà đầu tư và giới phân tích đều nhận định thị trường M&A (mua bán và sáp nhập doanh nghiệp) tại Việt Nam vẫn hấp dẫn và có nhiều tiềm năng để nhận vốn đầu tư, và khi mà nhiều công ty đang khát tiền mặt thì bên mua đang ở thế thượng phong.Rất nhiều công ty Việt Nam đang ưu tiên tăng thanh khoản, tăng tiền mặt nên thị trường M&A đang được giới phân tích xác định sẽ là thị trường của người mua, nghĩa là bên mua nắm ưu thế lớn trong quá trình lựa chọn, đàm phán thay vì cả bên mua và bán giữ được thế cân bằng trong một giao dịch.
Để thu hút dòng vốn đầu tư qua hình thức M&A, Việt Nam cần tiếp tục cải cách, hoàn thiện khung pháp lý liên quan đến M&A, kinh tế số, nâng cấp hệ thống kế toán theo chuẩn quốc tế, phát triển cơ sở hạ tầng logistics...
Trong 10 tháng đầu năm, tổng giá trị các thương vụ mua bán và sáp nhập (M&A) ở Việt Nam đạt 5,7 tỷ USD, trong đó lĩnh vực hàng tiêu dùng chiếm hơn 1/5, đạt 1,2 tỷ USD.
Thị trường mua bán, sáp nhập doanh nghiệp tại Việt Nam được dự báo vẫn sôi động trong bối cảnh nguồn vốn trong nước gặp khó, nhiều doanh nghiệp buộc phải tái cấu trúc, kêu gọi đầu tư
Trong 10 tháng đầu năm 2022, tổng giá trị mua bán sáp nhập doanh nghiệp tại Việt Nam đạt 5,7 tỉ USD, giảm 35,3% so với cùng kỳ năm 2021.
Trong 10 tháng năm 2022, tổng giá trị M&A đạt 5,7 tỷ USD, giảm 35,3% so với cùng kỳ năm 2021. Các giao dịch tiếp tục được dẫn dắt bởi doanh nghiệp Việt Nam với giá trị hơn 1,3 tỷ USD, tăng 10% so với cùng kỳ năm 2021…
Pháp lý, tắc nghẽn dòng vốn cùng những bất ổn địa chính trị đang diễn ra trên toàn cầu được dự báo sẽ có tác động mạnh mẽ tới thị trường mua bán, sáp nhập (M&A) trong và ngoài nước.
Sáng nay, 3/11, Ban Tổ chức Diễn đàn Mua bán - Sáp nhập doanh nghiệp Việt Nam 2022 (M&A Vietnam Forum 2022) tổ chức họp báo cung cấp các thông tin chính thức về Diễn đàn.