Mới đây, Chung kết Hoa hậu Việt Nam đã diễn ra vô cùng thành công với việc tìm ra ngôi vị xứng đáng với chiếc vương miện danh giá. Bên cạnh đó, điều đặc biệt ở đêm chung kết, khán giả còn được ngắm nhìn những bộ sưu tập đậm nét Việt Nam đến từ nhiều Nhà Thiết kế nổi tiếng như: Vũ Việt Hà, Bảo Bảo, Đinh Văn Thơ,...
Diện những thiết kế áo dài nền nã của NTK Ngô Nhật Huy, 2 hoa hậu Hà Kiều Anh và Thùy Tiên có màn xuất hiện ấn tượng trong show thời trang.
Đảm nhận vai trò vedette khép lại Tuần lễ International Thai Silk Fashion Week, Hoa hậu Thùy Tiên diện áo dài trắng thêu kết hoa sen trên nền lụa Mã Châu, đội mấn hoành tráng từ NTK Ngô Nhật Huy.
'Chuyến viễn du tháng 10' của đạo diễn Long Kan sẽ kết hợp cùng NTK Lê Thanh Hòa mang chủ đề 'An' diễn ra tại Trung tâm Văn hóa Nghệ thuật Hàng Buồm, Hà Nội.
Làm gì để mở ra cơ hội và phát triển bền vững làng nghề truyền thống tại địa phương là vấn đề đang được tỉnh Quảng Nam quan tâm, phát huy vai trò làng nghề.
Quảng Nam là địa phương có số lượng sản phẩm OCOP phát triển bền vững và đảm bảo tiêu chuẩn chất lượng. Từng bước nâng cao lợi thế và phát huy các giá trị sản phẩm OCOP là mục tiêu được địa phương chú trọng.
ThS. ĐẶNG THỊ ĐÀO TRANG (Phân hiệu Trường Đại học Nội vụ Hà Nội tại Quảng Nam)
TP Hồ Chí Minh luôn nhộn nhịp các trung tâm thương mại, chợ, siêu thị, cửa hàng tiện ích có ở khắp nơi để phục vụ nhu cầu mua sắm của người dân. Thế nhưng, vẫn có một Chợ quê giữa phố do Hội quán các bà mẹ tổ chức hằng tuần vào ngày chủ nhật tại số 7, Nguyễn Thị Minh Khai, quận 1 với đặc thù bán toàn món ăn tuổi thơ và có nhiều hoạt động giáo dục văn hóa rất riêng.
Đã có những bạn trẻ dám 'ngược đường' để nuôi dưỡng, làm sống dậy tinh hoa của làng nghề truyền thống. Phục dựng trang phục truyền thống, hay làm sống lại nghề thêu truyền thống ở một làng nghề của những bạn trẻ dưới đây là thí dụ điển hình.
Với mong muốn khôi phục những nét văn hóa cổ đã bị mai một, Nguyễn Đức Lộc (Hà Nội) cùng nhóm bạn trẻ đam mê, nhiệt thành đã lựa chọn con đường nghiên cứu cổ phục truyền thống trong cung đình và dân gian.
Khaisilk sụp đổ bỏ lại thị trường lụa mênh mông. Nhasilk xuất hiện. Người sáng lập thương hiệu này là Trần Hữu Như Anh. Doanh nhân thế hệ 8x sở hữu một cơ sở sản xuất bao bì thành lập cách nay 7 năm - thời gian đủ dài để có thể đánh giá tương đối sức khỏe của doanh nghiệp. 'Bao bì như nồi cơm, còn lụa là đam mê', Như Anh kỳ vọng có thêm nồi cơm thứ hai từ nghề truyền thống.
Một tương lai triển vọng đang dần mở ra khi nhiều dự án trồng dâu nuôi tằm, ươm tơ dệt lụa kết hợp với phát triển du lịch đang được triển khai tại miền quê Quảng Nam, nơi một thời được mệnh danh 'xứ sở tằm tang'. Tuy nhiên, phía trước vẫn còn nhiều thách thức.
'Dòng sông lụa Quảng Nam' sẽ nằm trên trục nối hai di sản Hội An - Mỹ Sơn, trôi qua những làng lụa lừng danh Hội An, Mã Châu, vùng trồng dâu nuôi tằm Gò Nổi bên sông Thu Bồn, nhà máy ươm tơ Giao Thủy, những khu du lịch phát triển trên nền tảng không gian văn hóa dâu tằm…
Sáng 8-8, Festival Văn hóa Tơ lụa, thổ cẩm Việt Nam-Thế giới năm 2019 đã khai mạc tại Làng lụa Hội An, tỉnh Quảng Nam.
Phục hồi và bảo tồn lịch sử phát triển thương cảng Hội An nằm trên 'Con đường tơ lụa' trên biển
Sáng ngày 8/8, tại làng lụa Hội An, UBND TP. Hội An (tỉnh Quảng Nam) phối hợp với Công ty CP Tơ lụa Quảng Nam tổ chức Festival Văn hóa tơ lụa, thổ cẩm Việt Nam - Thế giới lần thứ 5.
Ngày 8/8, Festival Văn hóa tơ lụa, thổ cẩm Việt Nam và Thế giới lần thứ 5 chính thức được khai mạc tại Làng lụa Hội An (TP. Hội An, Quảng Nam).
Festival Văn hóa tơ lụa thổ cẩm, nhằm tôn vinh nghề ươm tơ dệt lụa truyền thống, kết nối giao thương tìm đầu ra cho thị trường tơ lụa Việt Nam.
Festival Văn hóa tơ lụa thổ cẩm, nhằm tôn vinh nghề ươm tơ dệt lụa truyền thống, kết nối giao thương tìm đầu ra cho thị trường tơ lụa Việt Nam.