Nét đẹp dung dị của đồng bào các dân tộc thiểu số Sa Pa

Mảnh đất Sa Pa xinh đẹp là nơi quần cư của 5 dân tộc thiểu số, gồm Mông, Tày, Giáy, Dao và Xá Phó. Mỗi dân tộc có vẻ đẹp riêng về phong tục, tập quán, trang phục, đời sống văn hóa tinh thần, làm nên vẻ đẹp đậm đà bản sắc của vùng cao Sa Pa.

Lào Cai chú trọng bảo tồn nghề cũ làng xưa

Không chỉ là tỉnh vùng cao biên giới, Lào Cai còn là một trong những tỉnh có đông thành phần dân tộc thiểu số với 25 nhóm, ngành, đã tạo nên sự phong phú, đa dạng về nghề thủ công truyền thống. Mỗi nhóm, ngành dân tộc đều có nghề thủ công mang bản sắc, dấu ấn của dân tộc đó, gắn liền với quá trình hình thành và lịch sử truyền thống của từng tộc người.

Người Mông Sa Pa vượt mưa, xuyên rừng hái chàm nhuộm vải

Cây chàm từ xa xưa đã gắn bó với đời sống sinh hoạt của người Mông Sa Pa. Cộng đồng người Mông truyền tai nhau rằng 'ở đâu có người Mông nơi đó có cây chàm' càng khẳng định vai trò quan trọng của loại cây này đối với mỗi thế hệ người Mông trên mảnh đất Sa Pa.

Du khách thích thú trải nghiệm không gian Sa Pa thu nhỏ giữa lòng Thủ đô

Cuối giờ chiều nay (5/4), Không gian Văn hóa du lịch Sa Pa đã chính thức khai mạc tại khu vực Nhà Bát giác, Vườn hoa Lý Thái Tổ, Hà Nội. Du khách thích thú trải nghiệm bản sắc Sa Pa giữa lòng Thủ đô.

Nhà văn Mã A Lềnh qua đời

Nhà văn Mã A Lềnh - một trong những nhà văn người dân tộc thiểu số nổi tiếng của Lào Cai – vừa qua đời sáng 21/2 tại nhà riêng ở thành phố Lào Cai, hưởng thọ 82 tuổi.

Du khách nước ngoài thích thú tham gia Lễ hội Gầu tào dân tộc Mông

Ngày 17/2 (tức mùng 8 tháng Giêng), tại xã Hoàng Liên (thị xã Sa Pa) đã diễn ra Lễ hội Gầu tào dân tộc Mông.

Phụ nữ Mông Sa Pa tinh tế trong trang trí vải lanh

Đến các bản người Mông ở thị xã Sa Pa, ngoài việc đắm mình vào không gian hùng vĩ của núi rừng, du khách còn được tìm hiểu, trải nghiệm nhiều nét độc đáo trong đời sống văn hóa của đồng bào các dân tộc. Trong kho tàng văn hóa ấy có một nét đẹp riêng có của đồng bào Mông là vẽ sáp ong trên nền vải lanh.

Tìm giải pháp cho việc sử dụng trang phục dân tộc tại các điểm du lịch văn hóa

Những ngày gần đây, dư luận lại 'dậy sóng' khi trên mạng xã hội lan truyền về video của một bạn trẻ chia sẻ quan điểm cá nhân về việc khách du lịch khi đến tham quan Khu du lịch Cát Cát (thị xã Sa Pa) đã thuê, mặc những bộ trang phục dân tộc - không phải là trang phục truyền thống của dân tộc Mông - người bản địa của Cát Cát, hay bất cứ bộ trang phục truyền thống của dân tộc thiểu số sinh sống tại Sa Pa.

Bảo tồn nghề thủ công truyền thống làm trang phục Mông đen Sa Pa

Cùng với các ngành Mông ở Lào Cai, người Mông đen ở Sa Pa vẫn còn lưu truyền nghề làm trang phục truyền thống. Đặc biệt, nghệ thuật tạo hoa văn cũng như kỹ năng và sáng tạo của người Mông đen đã được ngành Văn hóa ở Lào Cai đưa vào danh mục, lập hồ sơ đề nghị công nhận là di sản văn hóa phi vật thể.

Lắng đọng không gian văn hóa Mông ở Sa Pa

Năm 2022, du lịch Sa Pa ghi dấu ấn với một nghệ thuật biểu diễn thực cảnh - 'The Mong show - Sa Pa lặng lẽ yêu'. Giữa những ồn ào của Khu du lịch trọng điểm quốc gia Sa Pa, người ta vẫn tìm về một Sa Pa lặng lẽ, một góc sống mà ở đó, họ biết thêm tri thức về tộc người với lịch sử hình thành hơn 300 năm, về nếp sinh hoạt, về giá trị bản sắc văn hóa, về nghề thủ công truyền thống… Tất cả được tái hiện một cách chân thực, với hơn 70 diễn viên là chính những người bản địa sinh sống tại Sa Pa.

Vẽ sáp ong trên vải lanh của người Mông Sa Pa

LCĐT – Từ bao đời nay, phụ nữ người Mông ở Sa Pa luôn ý thức rất cao trong việc bảo vệ văn hóa truyền thống, trong đó có kỹ thuật vẽ hoa văn bằng sáp ong trên vải lanh. Hoa văn trên vải của người Mông như những trang ký sử, những câu chuyện kể về thế giới quan, thiên nhiên vùng cao Tây bắc đầy sắc mầu và nó cũng cho thấy sự tài hoa, tinh tế và khéo léo của người phụ nữ Mông.

Vẻ đẹp dung dị của phụ nữ Lào Cai trong lao động

Con người lao động vốn đã rất đẹp, hình ảnh người phụ nữ trong lao động lại càng đẹp hơn.

Rộn ràng ngày 30 Tết của đồng bào Mông Sa Pa

Tết đến xuân về, cũng như các dân tộc anh em, đồng bào Mông ở thị xã Sa Pa, tỉnh Lào Cai vẫn lưu giữ, duy trì những phong tục đón Tết mang đậm bản sắc văn hóa của dân tộc mình.

Ngày 23/12 sẽ khai mạc Lễ hội mùa đông 'Sa Pa - Thiên đường tuyết rơi'

Ngày 1/12, UBND thị xã Sa Pa họp triển khai tổ chức Lễ hội mùa đông 'Sa Pa - Thiên đường tuyết rơi' năm 2022.

Ngày hội Văn hóa Du lịch Sa Pa tại Đà Nẵng thu hút đông du khách

Trong 2 ngày (21-22/6) tại thành phố Đà Nẵng, Trung tâm Xúc tiến Du lịch tỉnh Lào Cai đã tổ chức Ngày hội Văn hóa Du lịch Sa Pa tại Đà Nẵng năm 2022. Chương trình diễn ra với nhiều hoạt động trải nghiệm đặc sắc, hấp dẫn, thu hút đông đảo người dân Đà Nẵng và du khách.

Rộn ràng lễ hội trong tiết trời mưa rét ở Sa Pa

Trong 2 ngày 30/4-1/5, thời tiết ở Sa Pa diễn biến bất lợi. Mưa và giá rét tràn về song chuỗi lễ hội nơi đây vẫn thu hút hàng vạn lượt du khách trải nghiệm.

Nét đẹp các dân tộc Sa Pa qua Canaval đường phố

Nằm trong chuỗi sự kiện trong Lễ hội đền Mẫu Thượng 2022, Canaval đường phố 'Các dân tộc Sa Pa và Thánh Mẫu' được tổ chức với nhiều ý nghĩa.

Người Mông Sa Pa vào mùa thu hoạch cây lanh, dệt vải

Từ bao đời nay, người Mông đã truyền nhau câu nói 'Ở đâu có cây lanh, ở đó có người Mông' để nói về ý nghĩa, tầm quan trọng của cây lanh trong đời sống đồng bào người Mông. Cây lanh đã trở thành một phần không thể thiếu trong đời sống và văn hóa của người Mông.