Theo bị cáo Trần Thị Mỹ Dung, hầu như các khoản vay tại Ngân hàng SCB là khoản vay ngắn hạn, khi tới hạn chỉ có hai phương pháp là trả vào hoặc cơ cấu khoản vay.
Về số tiền Tết thưởng cho Bùi Anh Dũng (40 tỷ đồng), hơn 100 tỷ đồng cổ phần thưởng cho Trương Khánh Hoàng và nhiều lãnh đạo khác của SCB, Trương Mỹ Lan trình bày không nhớ cụ thể hai tỷ hay 20 tỷ đồng nhưng cho đều toàn bộ cán bộ công nhân viên của Ngân hàng SCB và đó là 'tiền của cá nhân tui cho... họ'.
Cựu phó tổng giám đốc SCB trình bày rằng đã 'làm việc với một tinh thần trung thành tuyệt đối' nhưng khi nghe bị cáo Lan trình bày tại tòa thì 'thấy thất vọng đã tin nhầm người'.
Trả lời Hội đồng xét xử (HĐXX), cựu Phó tổng giám đốc SCB Trần Thị Mỹ Dung khai đã giải ngân cho nhóm Đông Phương nhưng tiền thì bà Trương Mỹ Lan và ông Nguyễn Thanh Tùng (Chủ tịch HĐQT Công ty Đông Phương) sử dụng. Về cáo trạng nêu số tiền giải ngân cho nhóm Đông Phương là 1.700 tỷ đồng, bị cáo Dung nói rằng mình nhớ con số này nhiều hơn, khoảng 4-5.000 tỷ đồng.
Sáng 12/3, phiên tòa xét xử 'đại án' Vạn Thịnh Phát tiếp tục với phần xét hỏi của các luật sư.
Cựu phó Tổng giám đốc SCB Trần Thị Mỹ Dung cho biết các khoản vay của nhóm các công ty, nguồn tiền giải ngân ra đưa cho Trương Mỹ Lan sử dụng.
Trong quá trình xét hỏi về việc nhận tiền của lãnh đạo SCB với tổng cộng 5,2 triệu USD, bị cáo Đỗ Thị Nhàn, cựu Cục trưởng thanh tra, giám sát Ngân hàng Nhà nước (NHNN) nói rằng bản thân không muốn nhận, nhưng vẫn nhận đến 4 lần vì muốn đảm bảo an toàn cho gia đình(!?).
Hôm nay (12-3), phiên tòa xét xử Trương Mỹ Lan cùng 85 bị cáo liên quan với các sai phạm xảy tại Tập đoàn Vạn Thịnh Phát, Ngân hàng TMCP Sài Gòn (SCB) và một số đơn vị tiếp tục phần thẩm vấn. Trước đó, khai cáo tại tòa, nữ Phó tổng giám đốc SCB bày tỏ sự thất vọng, ân hận vì trót tin tưởng, trung thành tuyệt đối với bà chủ tịch Vạn Thịnh Phát
Các bị cáo nguyên là các cựu lãnh đạo chủ chốt của ngân hàng SCB đều khai tại tòa do Trương Mỹ Lan người chi phối, trực tiếp chỉ đạo họ lập hồ sơ tín dụng, rút tiền đưa về nhà Lan và giúp 'bà trùm' mua các dự án như Dự án Ba Son, Dự Án Mũi Đèn đỏ, Dự án Đông Á…. 'Khi gặp lại các đồng nghiệp tại tòa, sau thời gian bị bắt giam tóc ai cũng bạc trắng, gầy yếu bị cáo rất đau lòng, nhưng đau lòng hơn khi chị Lan lại phủ nhận hành vi, đổ tất cả tội cho chúng tôi''- bị cáo Trần Thị Mỹ Dung (cựu Phó TGĐ SCB' bật khóc khi trình bày.
Tại tòa, HĐXX đã xét hỏi về việc Trương Mỹ Lan chỉ đạo lái xe vận chuyển số tiền 108.878 tỉ đồng và 14.7 triệu USD từ SCB về Tập đoàn Vạn Thịnh Phát hoặc Hầm B1, Tòa nhà Sherwood...
Ngày 11/3, phiên tòa xét xử bị cáo Trương Mỹ Lan (cựu chủ tịch Tập đoàn Vạn Thịnh Phát) cùng 85 bị cáo trong vụ án Vạn Thịnh Phát, Ngân hàng TMCP Sài Gòn (SCB) và các đơn vị liên quan bước vào ngày làm việc thứ 5. Bị cáo bị xét hỏi cuối cùng trong số 86 bị cáo là Trương Mỹ Lan.
Đoàn thanh tra của Cơ quan thanh tra giám sát Ngân hàng đã bao che sai phạm theo đề xuất, kiến nghị của SCB; báo cáo đề xuất không trung thực, không đầy đủ kết quả thanh tra; điều chỉnh kế hoạch thanh tra không đúng chỉ đạo của Chính phủ theo hướng có lợi cho SCB; dự thảo kết luận thanh tra không khách quan, trái pháp luật.
Bị cáo Dương Tấn Trước khai được Trương Mỹ Lan thưởng 1.500 tỷ đồng và đề xuất lập danh sách những người đang nợ tiền để đòi tiền, khắc phục hậu quả vụ án.
Là người được bà Trương Mỹ Lan 'thưởng' gần 1.500 tỷ đồng khi làm công việc tư vấn pháp lý, bị cáo Dương Tấn Trước khai biết bà Lan làm ăn uy tín, có tiềm năng về bất động sản lớn nên mong muốn làm đối tác làm ăn.
Hàng nghìn bất động sản liên quan đến đại án Vạn Thịnh Phát; dự án trong vụ án ông Trần Quí Thanh thoát 'án' thu hồi; đấu giá lại nhà hàng Thủy Tạ Đà Lạt,... là các tin tức nổi bật tuần qua.
Hội thảo hôm nay về phát triển không gian, chức năng dọc hành lang sông Sài Gòn theo kinh nghiệm của Pháp về sông Seine ở TP.HCM chính là một sự khởi đầu như vậy.
Dù chưa đảm bảo pháp lý và hiện trạng chỉ là đất trống nhưng hai dự án trên 'đất vàng' tại TP.HCM của Tập đoàn Vạn Thịnh Phát vẫn được các đơn vị thẩm định giá nâng khống lên gấp chục lần.
Võ Tấn Hoàng Văn, cựu Tổng giám đốc Ngân hàng SCB trực tiếp mang 5,2 triệu USD chuyển cho bà Đỗ Thị Nhàn nhưng không bị xử lý về hành vi đưa hối lộ.
Nhà Bè như một tờ giấy trắng về du lịch đang dần được vẽ lên những hình ảnh đặc trưng về lịch sử, địa lý, văn hóa và ẩm thực rất riêng
Bà Đỗ Thị Nhàn, trưởng đoàn thanh tra SCB, sau khi nhận 5,2 triệu USD của Chủ tịch Tập đoàn Vạn Thịnh Phát Trương Mỹ Lan đã cố tình bưng bít, bao che cho nhà băng này
Ngày 5-12, trong khuôn khổ Tuần lễ Du lịch TPHCM lần thứ 3 năm 2023, Sở Du lịch TPHCM phối hợp với một số quận, huyện công bố nhiều tour, tuyến mới thu hút khách.
TP.HCM với hệ thống sông ngòi và kênh rạch phong phú, đang mở ra một cơ hội mới cho du khách khám phá vẻ đẹp độc đáo qua nhóm sản phẩm du lịch đường thủy thường kỳ. Dưới đây là những tuyến du lịch đặc sắc mà bạn không nên bỏ lỡ khi đặt chân đến nơi đây.
Hệ sinh thái Vạn Thịnh Phát do bà Trương Mỹ Lan điều hành, chỉ đạo có hơn 1.000 pháp nhân, sở hữu dự án lớn như dự án Mũi Đèn Đỏ, dự án Sterling Residence...
Dù Chính phủ chỉ đạo thanh tra Ngân hàng SCB một cách rõ ràng, nghiêm túc, thậm chí cần chuẩn bị đề phòng tình huống xấu, nhưng sau đó Ngân hàng Nhà nước (NHNN) và Chính phủ đã nhận được báo cáo không trung thực.
Tập đoàn Vạn Thịnh Phát đã xây dựng hệ sinh thái với hơn 1.000 doanh nghiệp được chia thành nhiều tầng lớp, với hàng trăm cá nhân được thuê đứng tên đại diện pháp luật...
Trước đây, dư luận không ít lần thắc mắc, không hiểu động cơ của Tập đoàn Vạn Thịnh Phát là gì khi luôn khiến thị trường địa ốc 'sốc' với những thông tin thâu tóm 'đất vàng', tạo lập các siêu dự án rồi 'trùm mền'. Giờ đây, bức màn bí ẩn của 'đế chế' Vạn Thịnh Phát đã được vén lên.
Bị can Nguyễn Văn Hưng, khi đó là Phó Chánh thanh tra phụ trách Cơ quan thanh tra, giám sát Ngân hàng Nhà nước, cùng nhiều thành viên đoàn thanh tra cố tình che giấu, bưng bít, báo cáo không trung thực, đầy đủ các sai phạm của ngân hàng SCB theo hướng giảm nhẹ rồi nhận tiền từ nhà băng này
Liên quan vụ Vạn Thịnh Phát, CQĐT làm rõ, trong suốt quá trình thanh tra Ngân hàng SCB, các thành viên trong đoàn thanh tra của NHNN đã nhiều lần nhận tiền, quà từ SCB.
TP.HCM đối mặt với một thách thức lớn khi khách quốc tế gặp khó khăn trong việc tham quan nội đô do vấn đề về tàu du lịch cỡ lớn. Hiện tại, một số tàu du lịch quốc tế lớn không thể vào TP.HCM vì tình trạng tắc nghẽn tại cầu Phú Mỹ.
Do khu vực xây cầu Thủ Thiêm 4 có một số cảng du lịch hoạt động nên TP.HCM đang tính toán xây cầu Thủ Thiêm 4 với tĩnh không cao hoặc làm cầu quay như Đà Nẵng.
Tuyến đường ven sông Sài Gòn có thể xây dựng từ 4-8 làn xe tùy theo khu vực. Khi có tuyến đường ven sông kết hợp với các tuyến đường thủy thì rất có tiềm năng phát triển kinh tế và du lịch…
Đường ven sông Sài Gòn sẽ có không gian đô thị xứng tầm, cảnh quan trên bến dưới thuyền, tạo cơ hội phát triển kinh tế, xã hội và du lịch.
Giám đốc Sở GTVT TP.HCM cho biết, đường ven sông Sài Gòn có ý nghĩa quan trọng nhằm khai thác tiềm lực về kinh tế, cảng, du lịch, giao thông thủy vùng Đông Nam Bộ.
Bộ GTVT đã có ý kiến gửi UBND TPHCM về đề xuất đầu tư dự án xây dựng Cầu Thủ Thiêm 4 theo phương thức PPP, loại hợp đồng BOT, trong đó có phần ngân sách nhà nước hỗ trợ phần bồi thường, tái định cư… Tuy nhiên, do TPHCM vừa được Quốc hội phê duyệt cơ chế, chính sách đặc thù phát triển TPHCM, trong đó cho phép thành phố được áp dụng hợp đồng BT (xây dựng – chuyển giao) để xây dựng công trình hạ tầng nên đề nghị TPHCM bổ sung thêm phương án này để so sánh, đánh giá.
Việc nghiên cứu đầu tư cầu Thủ Thiêm 4 cần được rà soát, làm rõ sự phù hợp với kế hoạch di dời, chuyển đổi công năng các khu bến cảng trên sông Sài Gòn.
Bến du thuyền quốc tế tại công viên Mũi Đèn Đỏ (quận 7) trên sông Nhà Bè, và bến cảng hành khách tại khu phức hợp Bến Nhà Rồng - Khánh Hội (quận 4) trên sông Sài Gòn, đang được hai doanh nghiệp quan tâm đầu tư...
Sở GTVT TPHCM vừa thông tin về việc đầu tư phát triển, khai thác cảng hành khách trên các sông Nhà Bè, Sài Gòn, trong đó có 2 bến du thuyền ở Mũi Đèn Đỏ và khu vực cảng Nhà Rồng - Khánh Hội.
Các chuyên gia cho rằng Việt Nam nói chung và TP.HCM nói riêng có tiềm năng lớn về ngành công nghiệp du thuyền gắn với du lịch và cả việc chế tạo du thuyền nên cần có những bến bãi đúng tiêu chuẩn trong tương lai.
Bến tàu khách quốc tế ở Mũi Đèn Đỏ (quận 7) và khu cảng Nhà Rồng - Khánh Hội (quận 4) đã được quy hoạch gần 20 năm nhưng hiện chưa hình thành.
Tập đoàn bất động sản Viva Land đã chính thức công bố trở thành nhà quản lý và phát triển dự án PEARL, tên mới của One Central HCM.
Sau những thương vụ đình đám tại Singapore, Hà Nội và TP.HCM, Công ty bất động sản mới nổi Viva Land đang có kế hoạch mở rộng về phía Bắc với điểm đến Hải Phòng.