Ngày 5/11, phiên tòa phúc thẩm vụ án Trương Mỹ Lan – Vạn Thịnh Phát tiếp tục phần xét hỏi của đại diện VKS và luật sư bào chữa cho các bị cáo liên quan đến những nội dung kháng cáo.
Sau nhiều năm, loạt dự án liên quan đến tập đoàn Vạn Thịnh Phát ở trung tâm TP.HCM vẫn nằm bất động. Tại phiên tòa xét xử vụ án Vạn Thịnh Phát giai đoạn 2, bị cáo Trương Mỹ Lan xin SCB trả lại Dự án 6A và 65 tài sản khác đang không đảm bảo nghĩa vụ nào tại SCB để có cơ chế xử lý tài sản, khắc phục hậu quả.
Loạt siêu dự án liên quan đến tập đoàn Vạn Thịnh Phát nằm tại những vị trí đắc địa ở TP.HCM vẫn bỏ hoang sau nhiều năm.
Nhờ ứng dụng công nghệ hiện đại, thành phố đã xây dựng được một hệ thống quản lý đường thủy thông minh, hiệu quả, tạo điều kiện thuận lợi cho việc khai thác tối đa tiềm năng của sông Sài Gòn. Điều này không chỉ góp phần giảm tải áp lực lên hệ thống giao thông đường bộ mà còn mở ra nhiều cơ hội mới cho phát triển du lịch, thương mại và dịch vụ.
TP.HCM đề xuất nhánh 2 của đường ven biển từ Gò Công (Tiền Giang) đến huyện Cần Giờ, qua cảng trung chuyển quốc tế Cần Giờ, cảng Phước An và kéo dài đến đường cao tốc Bến Lức - Long Thành.
TP.HCM đưa 3 bến tàu khách quốc tế vào Đồ án điều chỉnh Quy hoạch chung đến năm 2040 và tầm nhìn đến năm 2060, dự kiến sẽ được trình Thủ tướng phê duyệt trong thời gian sắp tới.
Căn biệt thự số 21-S4 dự án Saroma Villa, Khu đô thị Sala thuộc Khu đô thị mới Thủ Thiêm, TP. Thủ Đức, TPHCM là tài sản bị kê biên trong vụ án Vạn Thịnh Phát và Ngân hàng SCB vừa bị Vietinbank rao bán.
Thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) đang đẩy nhanh các thủ tục đầu tư để sớm triển khai nhiều dự án giao thông trọng điểm, trong đó có dự án cầu Thủ Thiêm 4, cầu Cần Giờ và vành đai 4.
Theo dự toán sơ bộ, tổng mức đầu tư của dự án là khoảng 6.030 tỷ đồng (bao gồm lãi vay 320 tỷ đồng). Trong đó, vốn ngân sách thành phố khoảng 2.826,3 tỷ đồng (chiếm 49,5% tổng mức đầu tư, không bao gồm lãi vay). Vốn BOT khoảng 2.883,4 tỷ đồng (chiếm 50,5% tổng mức đầu tư, không bao gồm lãi vay).
Thường trực Thành ủy TPHCM vừa có kết luận về tình hình thực hiện các dự án cầu Thủ Thiêm 4, cầu Cần Giờ và Vành đai 4 TPHCM.
Thường trực Thành ủy yêu cầu các đơn vị đề xuất giải pháp, phương án đẩy nhanh công tác chuẩn bị, triển khai thực hiện các dự án đầu tư xây dựng cầu Thủ Thiêm 4, cầu Cần Giờ...
Trong vụ án Vạn Thịnh Phát giai đoạn 2, cơ quan điều tra xác định ông Chu Lập Cơ - chồng của bà Trương Mỹ Lan - đồng phạm với vợ về hành vi rửa tiền.
Theo kết luận Cơ quan Cảnh sát điều tra Bộ Công an, bị can Trương Mỹ Lan, Chủ tịch tập đoàn Vạn Thịnh Phát, đã có sự chuyển biến về nhận thức và ý thức pháp luật, đã thành khẩn khai báo, ăn năn hối cải
Xuyên suốt vụ án từ giai đoạn 1 đến giai đoạn 2, bị can Trương Mỹ Lan đã có sự chuyển biến về nhận thức và ý thức pháp luật, đã thừa nhận hành vi phạm tội của mình, thành khẩn khai báo, ăn năn hối cải, có nhân thân tốt. Vì vậy, CQĐT đề nghị xem xét cho bị can khi lượng hình.
Bị can Trương Mỹ Lan và đồng phạm lừa đảo hơn 30.000 tỉ đồng, rửa tiền hơn 445.747 tỉ đồng; vận chuyển trái phép 106.730 tỉ đồng qua biên giới, gồm chuyển ra nước ngoài hơn 1,5 tỉ USD
Bị tuyên tử hình giai đoạn một vụ án, ở giai đoạn thứ hai, bà Trương Mỹ Lan (Chủ tịch Tập đoàn Vạn Thịnh Phát) tiếp tục bị đề nghị truy tố với 3 tội 'Lừa đảo chiếm đoạt tài sản; Rửa tiền và Vận chuyển trái phép tiền tệ qua biên giới'.
CQĐT đề nghị truy tố Trương Mỹ Lan, chủ tịch Tập đoàn Vạn Thịnh Phát, về 3 tội: lừa đảo, rửa tiền và vận chuyển trái phép tiền tệ qua biên giới.
9 thùng container bị hư hỏng song không gây thương vong về người.
Theo bản án, trong và sau khi thanh tra, tất cả các thành viên trong đoàn thanh tra đều nhận lợi ích vật chất từ Ngân hàng SCB, với số tiền nhận từ 40 triệu đồng đến 390.00 USD. Riêng bà Đỗ Thị Nhàn nhận 5,2 triệu USD.
Theo HĐXX, bị cáo Đỗ Thị Nhàn thay vì chuyển hồ sơ sang cơ quan điều tra để xử lý và báo cáo cấp trên để xử lý theo quy định thì lại đề xuất xử lý bằng giải pháp kinh tế.
Hàng loạt siêu dự án và bất động sản trên 'đất vàng' ở trung tâm TP.HCM của bà Trương Mỹ Lan đang bị kê biên, phong tỏa để khắc phục hậu quả vụ án.
Nhiều luật sư trong vụ Vạn Thịnh Phát đã dành thời gian tranh luận về căn cứ xác định thiệt hại vụ án của VKS.
Chủ tọa phiên tòa cho rằng, lá thư của CEO tập đoàn lớn ở Hong Kong (Trung Quốc) chưa được hợp pháp hóa lãnh sự nên không thể xem là một phần của luận cứ bào chữa.
Tại phiên tòa xét xử các bị cáo liên quan đến sai phạm của Tập đoàn Vạn Thịnh Phát và Ngân hàng TMCP SCB, tự bào chữa bổ sung, bị cáo Trương Mỹ Lan đề nghị xem xét lại tội danh tham ô tài sản và số tiền thiệt hại của SCB.
Sau phần đối đáp của VKSND TP.HCM, bào chữa bổ sung, bị cáo Trương Mỹ Lan (Chủ tịch Tập đoàn Vạn Thịnh Phát) thừa nhận là cổ đông lớn của SCB.
Dự án Mũi Đèn Đỏ (quận 7) rộng 118ha được dùng làm tài sản đảm bảo cho 100 khách hàng thuộc nhóm bà Trương Mỹ Lan vay tiền Ngân hàng SCB, hiện dư nợ lên tới hơn 133.700 tỷ đồng.
Sáng nay 28/3, tại phiên tòa xét xử sơ thẩm bị cáo Trương Mỹ Lan và các sai phạm liên quan đến ngân hàng SCB, luật sư tiếp tục bào chữa cho các bị cáo là cựu lãnh đạo, cán bộ thuộc đoàn thanh tra giám sát ngân hàng SCB.
Trong 'đại án' Vạn Thịnh Phát, bị cáo Dương Tấn Trước là cái tên khá bí ẩn và là 'mắt xích' đặc biệt quan trọng, người giúp sức cho bà Trương Mỹ Lan chiếm đoạt của Ngân hàng SCB số tiền 4.700 tỉ đồng.
Nhà Bè như một tờ giấy trắng về du lịch đang dần được vẽ lên những hình ảnh đặc trưng về lịch sử, địa lý, văn hóa và ẩm thực rất riêng.
Bị cáo Nguyễn Văn Du, cựu Quyền Chánh thanh tra Cơ quan Thanh tra giám sát Ngân hàng Nhà nước là bị cáo duy nhất trong đoàn thanh không nhận tiền hối lộ từ SCB. Tuy nhiên, Viện Kiểm sát (VKS) xác định bị cáo Du là người trực tiếp ký kết luận thanh tra tại Ngân hàng SCB, gây thiệt hại hơn 514.102 tỷ đồng nên bị truy tố về tội 'Thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng', bị đề nghị mức án 3 - 4 năm tù.
Cựu Phó chánh Thanh tra ngân hàng Nhà nước Nguyễn Văn Hưng cho rằng tính trung thực của báo cáo thanh tra phụ thuộc đoàn thanh tra nhưng ngược lại, nữ cựu Cục trưởng Cục Thanh tra, giám sát II, Ngân hàng Nhà nước - Đỗ Thị Nhàn khai chính bị cáo Hưng yêu cầu chỉnh sửa số liệu theo hướng làm mờ sai phạm của SCB.
Bị cáo Trương Mỹ Lan khai không nhớ cụ thể 2 tỷ hay 20 tỷ đồng, cũng như cổ phiếu thưởng có giá hơn 100 tỷ đồng…, nhưng đã cho đều toàn bộ dàn lãnh đạo và nhân viên của Ngân hàng TMCP Sài Gòn (SCB). 'Tiền của cá nhân tôi cho họ. Tiền của tôi không cần chứng minh, vì nó rất nhỏ so với tôi' - Bị cáo Trương Mỹ Lan trình bày tại tòa.
Bị cáo Võ Tấn Hoàng Văn (cựu Tổng giám đốc Ngân hàng SCB) khai đã được bà Đỗ Thị Nhàn đưa mật khẩu nhà để mang thùng xốp đựng tiền vào.
Theo bị cáo Trần Thị Mỹ Dung, hầu như các khoản vay tại Ngân hàng SCB là khoản vay ngắn hạn, khi tới hạn chỉ có hai phương pháp là trả vào hoặc cơ cấu khoản vay.
Về số tiền Tết thưởng cho Bùi Anh Dũng (40 tỷ đồng), hơn 100 tỷ đồng cổ phần thưởng cho Trương Khánh Hoàng và nhiều lãnh đạo khác của SCB, Trương Mỹ Lan trình bày không nhớ cụ thể hai tỷ hay 20 tỷ đồng nhưng cho đều toàn bộ cán bộ công nhân viên của Ngân hàng SCB và đó là 'tiền của cá nhân tui cho... họ'.
Cựu phó tổng giám đốc SCB trình bày rằng đã 'làm việc với một tinh thần trung thành tuyệt đối' nhưng khi nghe bị cáo Lan trình bày tại tòa thì 'thấy thất vọng đã tin nhầm người'.
Trả lời Hội đồng xét xử (HĐXX), cựu Phó tổng giám đốc SCB Trần Thị Mỹ Dung khai đã giải ngân cho nhóm Đông Phương nhưng tiền thì bà Trương Mỹ Lan và ông Nguyễn Thanh Tùng (Chủ tịch HĐQT Công ty Đông Phương) sử dụng. Về cáo trạng nêu số tiền giải ngân cho nhóm Đông Phương là 1.700 tỷ đồng, bị cáo Dung nói rằng mình nhớ con số này nhiều hơn, khoảng 4-5.000 tỷ đồng.
Sáng 12/3, phiên tòa xét xử 'đại án' Vạn Thịnh Phát tiếp tục với phần xét hỏi của các luật sư.
Cựu phó Tổng giám đốc SCB Trần Thị Mỹ Dung cho biết các khoản vay của nhóm các công ty, nguồn tiền giải ngân ra đưa cho Trương Mỹ Lan sử dụng.
Trong quá trình xét hỏi về việc nhận tiền của lãnh đạo SCB với tổng cộng 5,2 triệu USD, bị cáo Đỗ Thị Nhàn, cựu Cục trưởng thanh tra, giám sát Ngân hàng Nhà nước (NHNN) nói rằng bản thân không muốn nhận, nhưng vẫn nhận đến 4 lần vì muốn đảm bảo an toàn cho gia đình(!?).
Hôm nay (12-3), phiên tòa xét xử Trương Mỹ Lan cùng 85 bị cáo liên quan với các sai phạm xảy tại Tập đoàn Vạn Thịnh Phát, Ngân hàng TMCP Sài Gòn (SCB) và một số đơn vị tiếp tục phần thẩm vấn. Trước đó, khai cáo tại tòa, nữ Phó tổng giám đốc SCB bày tỏ sự thất vọng, ân hận vì trót tin tưởng, trung thành tuyệt đối với bà chủ tịch Vạn Thịnh Phát
Các bị cáo nguyên là các cựu lãnh đạo chủ chốt của ngân hàng SCB đều khai tại tòa do Trương Mỹ Lan người chi phối, trực tiếp chỉ đạo họ lập hồ sơ tín dụng, rút tiền đưa về nhà Lan và giúp 'bà trùm' mua các dự án như Dự án Ba Son, Dự Án Mũi Đèn đỏ, Dự án Đông Á…. 'Khi gặp lại các đồng nghiệp tại tòa, sau thời gian bị bắt giam tóc ai cũng bạc trắng, gầy yếu bị cáo rất đau lòng, nhưng đau lòng hơn khi chị Lan lại phủ nhận hành vi, đổ tất cả tội cho chúng tôi''- bị cáo Trần Thị Mỹ Dung (cựu Phó TGĐ SCB' bật khóc khi trình bày.
Tại tòa, HĐXX đã xét hỏi về việc Trương Mỹ Lan chỉ đạo lái xe vận chuyển số tiền 108.878 tỉ đồng và 14.7 triệu USD từ SCB về Tập đoàn Vạn Thịnh Phát hoặc Hầm B1, Tòa nhà Sherwood...
Ngày 11/3, phiên tòa xét xử bị cáo Trương Mỹ Lan (cựu chủ tịch Tập đoàn Vạn Thịnh Phát) cùng 85 bị cáo trong vụ án Vạn Thịnh Phát, Ngân hàng TMCP Sài Gòn (SCB) và các đơn vị liên quan bước vào ngày làm việc thứ 5. Bị cáo bị xét hỏi cuối cùng trong số 86 bị cáo là Trương Mỹ Lan.
Đoàn thanh tra của Cơ quan thanh tra giám sát Ngân hàng đã bao che sai phạm theo đề xuất, kiến nghị của SCB; báo cáo đề xuất không trung thực, không đầy đủ kết quả thanh tra; điều chỉnh kế hoạch thanh tra không đúng chỉ đạo của Chính phủ theo hướng có lợi cho SCB; dự thảo kết luận thanh tra không khách quan, trái pháp luật.
Bị cáo Dương Tấn Trước khai được Trương Mỹ Lan thưởng 1.500 tỷ đồng và đề xuất lập danh sách những người đang nợ tiền để đòi tiền, khắc phục hậu quả vụ án.
Là người được bà Trương Mỹ Lan 'thưởng' gần 1.500 tỷ đồng khi làm công việc tư vấn pháp lý, bị cáo Dương Tấn Trước khai biết bà Lan làm ăn uy tín, có tiềm năng về bất động sản lớn nên mong muốn làm đối tác làm ăn.
Hàng nghìn bất động sản liên quan đến đại án Vạn Thịnh Phát; dự án trong vụ án ông Trần Quí Thanh thoát 'án' thu hồi; đấu giá lại nhà hàng Thủy Tạ Đà Lạt,... là các tin tức nổi bật tuần qua.
Hội thảo hôm nay về phát triển không gian, chức năng dọc hành lang sông Sài Gòn theo kinh nghiệm của Pháp về sông Seine ở TP.HCM chính là một sự khởi đầu như vậy.
Dù chưa đảm bảo pháp lý và hiện trạng chỉ là đất trống nhưng hai dự án trên 'đất vàng' tại TP.HCM của Tập đoàn Vạn Thịnh Phát vẫn được các đơn vị thẩm định giá nâng khống lên gấp chục lần.
Võ Tấn Hoàng Văn, cựu Tổng giám đốc Ngân hàng SCB trực tiếp mang 5,2 triệu USD chuyển cho bà Đỗ Thị Nhàn nhưng không bị xử lý về hành vi đưa hối lộ.