Vị vua lên chùa trốn vẫn mang theo kỹ nữ

Mạc Mậu Hợp là người trọng khoa cử, trong suốt mấy chục năm trị vì, ông đã mở nhiều khoa thi. Thế nhưng, lối sống của nhà vua khá buông tuồng, không giống người trọng đạo Nho.

Con trai Thượng thư Lương Hữu Khánh và vùng đất Đông Lý

Làng Đông Lý còn được biết đến với tên gọi Sen Hồ, ngày nay thuộc xã Ngọc Lĩnh, thị xã Nghi Sơn. Nơi đây gắn liền với tên tuổi của tướng quân Lương Tuyên Quang - người có công khai hoang, lập làng, đặt nền móng cho sự quần cư phát triển của vùng đất dưới chân núi Biện.

Khảo sát dấu tích nhà Mạc ở đồi Diệm Xuân (Vĩnh Tường -Vĩnh Phúc): Bài 1: Dấu tích về vị Vua cuối cùng của triều Mạc?

Được sự giúp đỡ của Phòng văn hóa thông tin huyện, chúng tôi đã khảo sát dấu tích nhà Mạc ở đồi Diệm Xuân, xã Việt Xuân, huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc, tưởng nhớ các bậc tiền nhân ở vùng đất thiêng này.

Khi 8X viết tiểu thuyết lịch sử

Chỉ trong vòng 7 ngày, tác giả Lục Hường đã hoàn thành cuốn tiểu thuyết hơn 400 trang 'Nguyên khí ngàn đời' được NXB Hội nhà văn xuất bản tháng 3/2021.

Về thành Nhà Mạc ở Tuyên Quang

Vừa qua, báo Tuyên Quang Cuối tuần đã đăng bài viết VÀI VẤN ĐỀ VỀ THÀNH CỔ Ở THÀNH PHỐ TUYÊN QUANG của tác giả Phí Văn Chiến. Bài viết gồm 2 phần 'Nhà Mạc không chiếm được Tuyên Quang' và 'Mạc Mậu Hợp không thể xây thành Tuyên Quang trong một đêm được'.

Ông vua Việt sét đánh không chết là ai?

Từng bị sét đánh nhưng may mắn thoát chết, cuối đời, ông vua này bị truy đuổi, phải bỏ kinh thành chạy thoát thân.

Ông vua sét đánh không chết, cuối đời bị bêu đầu ở chợ

Từng bị sét đánh nhưng may mắn thoát chết, cuối đời, ông vua này bị truy đuổi, phải bỏ kinh thành chạy thoát thân.

8 vị vua có số phận hẩm hiu trong lịch sử

Dù làm vua một nước, họ không thể quyết định số phận của mình, phải đón nhận kết cục cay đắng.

Vị vua nào viết chiếu xin thôi làm vua, nhưng vẫn bị ép uống thuốc độc mà chết?

Ông là vị vua thứ 6 của nhà Nguyễn và là con thứ 29 và là con út của vua Thiệu Trị.

Nẻo về phố Vác

Thị tứ Vác được coi là ngã tư phố, cách trung tâm Hà Nội 30 cây số, thuộc về làng Vác xưa. Gọi nôm vậy nhưng làng Vác có tên chính là Cổ Hoạch (làng Canh Hoạch ngày nay) thuộc xã Dân Hòa, huyện Thanh Oai, Hà Nội. Cổ Hoạch là một trong những trung tâm giao thương buôn bán vệ tinh sầm uất của kinh đô Thăng Long xưa. Canh Hoạch còn nổi tiếng là làng khoa bảng hiếm hoi có hai trạng nguyên: Nguyễn Đức Lượng (đỗ năm 1514) và Nguyễn Thiến (đỗ năm 1532).

Chiếc sừng tê giác và bí mật hàng trăm năm

Chiếc sừng tê giác được chia thành hai mảnh, giao cho hai người uy tín nhất của dòng tộc. Hai người đó sẽ buộc phải đem hết con em gia thuộc của mình đầu quân vào hai phe đối lập, tận lực phục vụ, hướng mũi tên hòn đạn vào nhau, với một lời thề bằng máu...

Những năm Canh Tý gắn liền với lịch sử dân tộc

Người Lạc Việt phải chịu nhiều sự áp bức, bất công, nhất là dưới thời Thái thú Tô Định. Do đó, hai vị nữ anh hùng của Lạc Việt là Trưng Trắc và em là Trưng Nhị đã nổi lên chống lại nhà Hán, giết Tô Định, đánh đuổi quân xâm lăng ra khỏi đất nước, giành lại độc lập cho dân tộc.

Vì sao nhà Mạc chỉ dựng duy nhất một tấm bia tiến sĩ?

Kỳ lạ là trong 65 năm (1527-1592) tồn tại với tư cách là một vương triều, đóng đô ở Thăng Long, nhà Mạc đã tổ chức được 22 kì thi Hội, nhưng chỉ dựng duy nhất một tấm bia Tiến sĩ. Lý do là bởi đâu?

8 vị vua có số phận cay đắng nhất trong lịch sử Việt Nam

Dù làm vua một nước, họ không thể quyết định số phận của mình, thậm chí phải đón nhận kết cục cay đắng. Dưới đây là 8 vị vua như thế trong lịch sử Việt Nam.

Chuyện uống rượu của các nhà vua Việt

Sử sách nước ta ghi lại nhiều câu chuyện về tác hại của việc uống rượu, mà vua chúa cũng lấy để răn dạy con cháu.

Hậu vận bi thảm

Hoàng đế thứ 4 của triều nhà Mạc là Mạc Tuyên Tông lên ngôi từ thuở ấu niên, chưa thể xử trí việc nước. Mọi việc đều do thân vương phụ chính Mạc Kính Điển thay thế lo liệu. Mạc Kính Điển là người hùng tài đại lược, dốc chí giúp lập nên cơ nghiệp nhà Mạc vững chắc khi cuộc chiến tranh Lê - Mạc vẫn đang ác liệt. Mạc Tuyên Tông nhờ đó được trưởng thành trong nhung lụa.