Một nhóm nghiên cứu chung của Trung Quốc ngày 17/9 đã lần đầu tiên công bố bài nghiên cứu về các mẫu đất lấy về từ phía xa hay vùng tối của Mặt Trăng trong sứ mệnh Hằng Nga 6.
Trung Quốc hôm qua (5/9) đã công bố kế hoạch đầy tham vọng nhằm thực hiện sứ mệnh Thiên vấn-3 (Tianwen-3) với hai lần phóng để lấy mẫu sao Hỏa đem trở về Trái Đất vào khoảng năm 2028, sớm hơn kế hoạch ban đầu 2 năm. Đây có thể là sứ mệnh lấy mẫu sao Hỏa đầu tiên trên thế giới.
Tàu thăm dò Chang'e 6 của Trung Quốc đã trở lại Trái đất ngày 25/6 với các mẫu đất và đá từ phía xa của Mặt trăng vốn ít được khám phá.
Trung Quốc sẽ phóng tàu vũ trụ Hằng Nga-6 trong ngày mai (3/5) để thực hiện sứ mệnh lấy mẫu trên vùng tối của Mặt Trăng và đem trở về Trái Đất.
Wu Weiren, nhà thiết kế chính của Chinese Lunar Exploration Programme (Chương trình Thám hiểm Mặt trăng Trung Quốc), dự đoán nước này có thể đánh bại Mỹ trong cuộc đua đưa đá từ sao Hỏa về Trái đất. Đây là gợi ý đầu tiên như vậy từ các cơ quan vũ trụ của Trung Quốc.
Tạp chí chính trị quân sự Mỹ phân tích, không phải Nga mà Trung Quốc mới thực sự là nỗi lo ngại ngoài không gian của Mỹ.
Tháng trước, những tin đồn về việc Nga đang phát triển vũ khí hạt nhân trong không gian đã 'gây bão' trên các phương tiện truyền thông. Công nghệ này được Chủ tịch Ủy ban Tình báo Hạ viện Mỹ Mike Turner đánh giá là 'mối đe dọa an ninh quốc gia nghiêm trọng'. Tuy nhiên, đối thủ đáng gờm nhất của Mỹ trong không gian hiện nay không phải là Nga mà là Trung Quốc.
Trung Quốc đang có những bước tiến mạnh mẽ nhằm chứng minh rằng mục tiêu đưa con người lên Mặt Trăng trước năm 2030 không phải là 'chuyện đùa'. Nếu hoàn thành sứ mệnh này, Trung Quốc có thể sẽ là quốc gia thứ hai trên thế giới đưa công dân lên vệ tinh của Trái Đất, chỉ sau Mỹ.
NASA nhen nhóm kế hoạch khai thác đất hiếm và sắt trên Mặt Trăng vào đầu những năm 2030, Reuters đưa tin, dẫn lời một nhà khoa học tên lửa của cơ quan này.
Vào khoảng năm 2028, trạm nghiên cứu khoa học của Trung Quốc trên Mặt Trăng sẽ cơ bản định hình, trở thành căn cứ tiền duyên khám phá không gian sâu.
Tiết lộ mới đây với CCTV, ông Ngô Vĩ Nhân, kiến trúc sư trưởng Chương trình thám hiểm Mặt Trăng Trung Quốc cho biết, vào khoảng năm 2028, trạm nghiên cứu khoa học trên Mặt Trăng sẽ cơ bản định hình, trở thành căn cứ tiền duyên khám phá không gian sâu của nước này.
Trung Quốc sẽ cung cấp năng lượng hạt nhân cho Trạm nghiên cứu khoa học tại cực Nam của Mặt Trăng.
Các nhà khoa học Trung Quốc cho biết, bụi Mặt trăng có thể chứa nhiên liệu cho các nhà máy điện nhiệt hạch trong tương lai.
Cục Vũ trụ Quốc gia Trung Quốc (CNSA) ngày 10/9 cho biết, sứ mệnh thám hiểm Mặt Trăng giai đoạn 4 của nước này đã được phê duyệt, trong đó bao gồm việc phóng tàu thăm dò Hằng Nga - 6, 7 và 8. Ba nhiệm vụ phóng này sẽ được thực hiện trong vòng 10 năm.
Các nhà khoa học Trung Quốc có thể mở rộng hệ thống phòng thủ hành tinh mà họ đang xây dựng ở Trung Quốc lên Mặt Trăng và xa hơn nữa để bảo vệ Trái Đất khỏi mối nguy hiểm từ vũ trụ.
Hai kính thiên văn quang học sẽ được xây dựng trên các cực nam và bắc của Mặt Trăng để khảo sát bầu trời trong việc tìm kiếm các mối đe dọa đang lẩn tránh mạng lưới cảnh báo sớm trên mặt đất.
Nhiên liệu quý hiếm trên Mặt Trăng mà tàu Hằng Nga 5 tìm thấy là gì?
Hai chuyến tàu con thoi chở đầy Heli-3 là đủ để sản xuất năng lượng cho nước Mỹ dùng cả năm. Nhưng Washington đang đối mặt với đối thủ Trung Quốc và Nga trong cuộc chạy đua mới này. Tất cả chúng ta đều đã nghe nói về những cuộc chạy đua vũ trang, chạy đua vào vũ trụ, thậm chí chạy đua hòa bình. Nhưng có một cuộc chạy đua hoàn toàn nằm ngoài tầm quan sát... Báo Nam Định điện tử, cơ quan của Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam, tiếng nói của Đảng bộ, chính quyền, và nhân dân Nam Định