Các vệ tinh mặt trăng thử nghiệm Tiandu-1 và 2 của Trung Quốc đang thử nghiệm công nghệ liên lạc và điều hướng mặt trăng. Gần đây, họ đã chia sẻ hình ảnh kỳ dị về bề mặt mặt trăng với Trái đất ở hậu cảnh.
Nga có thể xây dựng một nhà máy điện hạt nhân để vận hành căn cứ trên Mặt trăng, góp phần phát triển dự án chung với Trung Quốc.
Tổng thống Nga Vladimir Putin đã chỉ thị cho chính quyền nước này phân bổ vốn cho các dự án cơ sở năng lượng hạt nhân trong không gian.
Tổng thống Nga Vladimir Putin đã ra chỉ thị chính quyền nước này phân bổ vốn cho các dự án xây dựng cơ sở năng lượng hạt nhân trong không gian, theo RT.
Quốc gia này đã nộp đơn xin trở thành thành viên của ILRS, một sáng kiến nhằm xây dựng căn cứ ở cực nam của Mặt Trăng vào năm 2035.
Truyền thông Trung Quốc cho biết, Nga mới đây vừa xác nhận việc Thổ Nhĩ Kỳ nộp đơn xin tham gia Trạm nghiên cứu Mặt Trăng Quốc tế (ILRS) do Trung Quốc và Nga dẫn dắt, trở thành quốc gia thứ 10 tham gia dự án này tiếp theo Thái Lan.
Trung Quốc và Thái Lan ký kết các biên bản ghi nhớ về việc hợp tác trong lĩnh vực không gian vũ trụ và các dự án về trạm nghiên cứu quốc tế trên Mặt Trăng.
Hãng Reuters đưa tin ngày 20-3, tên lửa Trường Chinh-8 đã mang theo vệ tinh chuyển tiếp tín hiệu Queqiao-2 (Ô thước 2) cùng 2 vệ tinh nhỏ Tiandu (Thiên Đô) 1 và 2 lên quỹ đạo từ đảo Hải Nam, phục vụ cho việc khám phá nửa phía xa của Mặt trăng - giai đoạn mới trong nỗ lực chinh phục hành tinh này.
Người đứng đầu Cơ quan Vũ trụ Liên bang Nga (Roscosmos) cho biết đang lên kế hoạch với Trung Quốc về cách vận chuyển và lắp đặt nhà máy điện hạt nhân trên Mặt trăng vào năm 2035.
Các nhà khoa học từ Trung Quốc và Mỹ sẽ thực hiện các quan sát thiên văn chung trên Mặt trăng sau cuộc đổ bộ của tàu vũ trụ đầu tiên do Mỹ sản xuất lên bề mặt Mặt trăng sau nửa thế kỷ.
Rau diếp, cà chua bi và nhiều loại cây khác đang mọc lên trong không gian trên trạm vũ trụ Thiên Cung của Trung Quốc.
Theo Space.com, các phi hành gia thuộc sứ mệnh Thần Châu 16 của Trung Quốc vừa tuyên bố thu hoạch được 4 mẻ xà lách ngoài vũ trụ, được trồng trên trạm Thiên Cung (Thiên Cung 2) của nước này.
Quốc gia ở Đông Nam Á này là một trong số ít quốc gia mà Trung Quốc đồng ý hợp tác cho dự án khổng lồ trên Mặt trăng.
Chưa đầy một năm, Nga phải đối mặt với 3 sự cố kỹ thuật trên không.
Các nhà quan sát không gian nhận định vấn đề này như thế nào?
Bản thiết kế mới nhất của Trung Quốc về Trạm nghiên cứu Mặt trăng Quốc tế (ILRS) đã không còn tên các đối tác Nga.
Bắc Kinh nhắm tới mục tiêu chưa quốc gia nào làm được cho đến nay ở 'Vùng tối' Mặt trăng, khu vực vẫn đang phủ một tấm màn bí ẩn và chưa một lần được con người khám phá.
Sứ mệnh Mặt trăng tiếp theo của Trung Quốc nhằm mục đích làm điều mà chưa quốc gia nào từng thực hiện cho đến nay.
Cục Vũ trụ Quốc gia Trung Quốc (CNSA) hôm qua (29/9) cho biết, sứ mệnh Mặt Trăng Hằng Nga-6 (Chang'e-6) hiện đang trong quá trình nghiên cứu và phát triển theo kế hoạch, dự kiến sẽ phóng vào khoảng năm 2024.
Khám phá mới nhất về Mặt trăng này rất quan trọng đối với NASA.
Vụ tai nạn tàu Luna-25 Nga đã có kết quả điều tra ban đầu. Trung Quốc cũng rút ra bài học từ thất bại này.
Trạm nghiên cứu Mặt trăng quốc tế sẽ được hiện thực hóa vào năm 2030 và là nền tảng cho một căn cứ không gian hỗ trợ các chuyến thăm của phi hành đoàn.
Một biểu tượng mạnh mẽ của quá trình hiện đại hóa nước Nga dưới thời ông Putin.
Mỹ và Trung Quốc đặt mục tiêu thiết lập căn cứ lâu dài ở cực nam của Mặt Trăng, trong khi Ấn Độ và Nga cạnh tranh để trở thành quốc gia đầu tiên đổ bộ Mặt trăng.
'Đây là một trong những sứ mệnh được Nga chuẩn bị lâu nhất từ trước đến nay. Nếu thành công thì niềm tin vào lĩnh vực mà Nga từng dẫn đầu thế giới sẽ được khôi phục' - Chuyên gia Harvey nhận định.
Cả 2 quốc gia đều đặt mục tiêu nghiên cứu xung quanh hố Shackleton gần cực nam của Mặt Trăng, một vị trí thích hợp để hạ cánh và có thể chứa nước.
Cả hai quốc gia đều đặt mục tiêu hạ cánh tàu thăm dò gần miệng núi lửa Shackleton gần cực nam Mặt trăng, với Mỹ mong muốn làm như vậy trong năm nay, còn Trung Quốc là vào năm 2026.
Phát triển không gian tiếp tục được nhiều quốc gia trên thế giới xác định là có tầm quan trọng và tính toán các kế hoạch tham vọng.
Trung Quốc sẽ phát triển một chùm vệ tinh, mang tên Queqiao, hay Magpie Bridge (Cầu Ô Thước), cung cấp các dịch vụ viễn thông, điều hướng và viễn thám, phục vụ thám hiểm không gian sâu.
Thông tin về giai đoạn 4 Chương trình thám hiểm Mặt Trăng của Trung Quốc vừa được nhà thiết kế chính của Chương trình thám hiểm Mặt Trăng nước này Ngô Vĩ Nhân tiết lộ.
Trung Quốc đã vạch ra một loạt kế hoạch đầy tham vọng mới về thám hiểm vũ trụ, trong đó có mục tiêu đến năm 2030 khám phá các hành tinh có thể sinh sống được ngoài hệ Mặt Trời.
Trung Quốc sẽ cung cấp năng lượng hạt nhân cho Trạm nghiên cứu khoa học tại cực Nam của Mặt Trăng.
Các nhà khoa học Trung Quốc có thể mở rộng hệ thống phòng thủ hành tinh mà họ đang xây dựng ở Trung Quốc lên Mặt Trăng và xa hơn nữa để bảo vệ Trái Đất khỏi mối nguy hiểm từ vũ trụ.
Hai kính thiên văn quang học sẽ được xây dựng trên các cực nam và bắc của Mặt Trăng để khảo sát bầu trời trong việc tìm kiếm các mối đe dọa đang lẩn tránh mạng lưới cảnh báo sớm trên mặt đất.
NASA cho rằng Bắc Kinh đang sử dụng chiến lược 'cắt lát salami' với Mặt trăng, tương tự như các động thái ở Biển Đông và Hoa Đông.
Ngày 28/5, ông Dmitry Rogozin - Tổng giám đốc cơ quan vũ trụ Nga Roscosmos – cho biết thỏa thuận liên chính phủ về hợp tác thành lập Trạm nghiên cứu Mặt trăng quốc tế (ILRS) giữa Nga và Trung Quốc đã sẵn sàng để ký.
Các siêu cường hàng đầu thế giới không hợp tác về quy tắc khai thác tài nguyên trong không gian vũ trụ.
Các nhà nghiên cứu Bắc Kinh (Trung Quốc) cho biết họ đã phát triển và thử nghiệm công nghệ xây dựng đường cao tốc trên Mặt trăng.
Giám đốc Cơ quan Vũ trụ liên bang Nga (Roscosmos) Dmitry Rogozin cho biết ông có kế hoạch thảo luận về quan hệ hợp tác với các đối tác Trung Quốc liên quan đến các sứ mệnh trên Mặt Trăng.