Một bước đột phá quan trọng trong việc thực hiện giấc mơ xây dựng căn cứ trên Mặt Trăng đã được các nhà khoa học Trung Quốc thực hiện thành công. Họ đã chế tạo 'gạch Mặt Trăng' từ loại vật liệu có thành phần giống với đất trên vệ tinh tự nhiên của Trái Đất.
Một bước tiến quan trọng trong việc hiện thực hóa giấc mơ xây dựng căn cứ trên Mặt Trăng đã được các nhà khoa học Trung Quốc đạt được. Họ đã thành công trong việc phát triển 'gạch Mặt Trăng' từ một dạng vật liệu có thành phần tương tự như đất trên vệ tinh tự nhiên của Trái Đất.
Các mẫu đất ở phía xa Mặt Trăng đã được Trung Quốc cho ra mắt trước toàn thế giới tại Hội nghị hàng không vũ trụ quốc tế (IAC) lần thứ 75 tổ chức tại Milan, Italy từ ngày 14 đến 18/10.
Ngày 16/10, Trung Quốc công bố kế hoạch phát triển trung và dài hạn về khoa học vũ trụ, nhằm định hướng sứ mệnh ngành nghiên cứu khoa học vũ trụ của đất nước từ năm 2024-2050.
Trung Quốc đã công bố kế hoạch trung hạn và dài hạn đầu tiên cho sự phát triển khoa học vũ trụ, hướng tới mục tiêu trở thành 'cường quốc khoa học vũ trụ toàn cầu' vào năm 2050.
Việc thiết lập múi giờ không chỉ đặt ra tiêu chuẩn mới cho các sứ mệnh khám phá Mặt trăng mà còn là biểu tượng của quyền lực và ảnh hưởng chính trị.
Trung Quốc tiết lộ, kế hoạch xây dựng căn cứ trên Mặt Trăng được triển khai theo hai giai đoạn riêng biệt để tạo ra một loạt các cứ điểm trên bề mặt Mặt Trăng và trên quỹ đạo.
Trong chuyến thăm Nga kỷ niệm 75 năm thiết lập quan hệ ngoại giao song phương, Thủ tướng Trung Quốc Lý Cường đã ký một loạt thỏa thuận hợp tác chung.
Trong một nghiên cứu gần đây, các nhà nghiên cứu từ Viện Hàn lâm Khoa học Trung Quốc (CAS) đã khám phá ra graphene hình thành tự nhiên được sắp xếp theo cấu trúc lớp mỏng đặc biệt trên Mặt trăng.
Theo Viện Hàn lâm Khoa học Trung Quốc, các mẫu đá thu thập được từ bề mặt Mặt trăng và được tàu thăm dò vũ trụ Hằng Nga của Trung Quốc đưa trở lại Trái Đất, chứa các tinh thể chứa đầy 'phân tử ngậm nước'.
Các nhà khoa học Trung Quốc công bố đã phát hiện các phân tử nước bị mắc kẹt trong đá trên Mặt trăng, bác bỏ những giả định trước đây rằng bề mặt của thiên thể này khô ráo.
Việc phát hiện một ống dung nham khổng lồ gần nơi tàu Apollo 11 hạ cánh đang mở ra khả năng tận dụng những 'giếng trời' như vậy để xây dựng căn cứ Mặt trăng trong tương lai gần.
Trung Quốc và Mỹ đang trong cuộc đua gay cấn nhằm thiết lập các căn cứ và bắt đầu khai thác tài nguyên từ mặt trăng, các tiểu hành tinh và hơn thế nữa.
Mẫu vật vùng tối Mặt Trăng đã được hạ cánh thành công tại khu tự trị Nội Mông của Trung Quốc theo đúng dự tính.
Trung Quốc từng tuyên bố sẽ không bao giờ cạnh tranh với Mỹ trên Mặt trăng, nhưng giờ đây đã thay đổi quan điểm.
Sự kiện tàu vũ trụ Thường Nga-6 của Trung Quốc hạ cánh và thu thập các mẫu vật từ vùng khuất của Mặt Trăng được đánh giá là bước tiến mới khẳng định vị thế của Trung Quốc trong cuộc đua chinh phục không gian.
'Nhiếp ảnh gia' đằng sau hình ảnh lịch sử về tàu đổ bộ của sứ mệnh Hằng Nga 6 và quốc kỳ Trung Quốc trên mặt tối phía xa Mặt trăng là rover mini nặng 5kg sử dụng phần mềm trí tuệ nhân tạo (AI).
Nga cùng với các đối tác Trung Quốc đang xem xét việc vận chuyển và lắp đặt một nhà máy điện hạt nhân trên bề mặt Mặt Trăng trong giai đoạn 2033-2035.
Tổng giám đốc Cơ quan Vũ trụ LB Nga Roscosmos Yury Borisov tuyên bố, Nga bắt đầu phát triển nhà máy điện hạt nhân, được dự định sẽ đưa lên Mặt trăng trong giai đoạn 2033-2035.
Nghị sĩ Đảng Cộng hòa tin rằng Mỹ sẽ có căn cứ Mặt Trăng vào năm 2030 và giành ưu thế trước việc quân sự hóa không gian của Trung Quốc.
Trung Quốc đang quay trở lại phía xa bí ẩn của mặt trăng và mang về một số mẫu vật từ mặt trăng. Sứ mệnh Thường Nga 6 (Chang'e 6) được phóng vào ngày 3/5, trên tên lửa Trường Chinh từ bệ phóng tại Địa điểm Phóng Văn Xương, tỉnh Hải Nam, miền nam Trung Quốc.
Trung Quốc phóng tàu vũ trụ Hằng Nga 6 để thu thập mẫu vật ở vùng tối Mặt Trăng. Đây là lần đầu tiên con người thực hiện sứ mệnh này trong lịch sử thám hiểm Mặt trăng.
Ngày 29-4, Trung Quốc cho biết, tàu vũ trụ Hằng Nga-6 của nước này chuẩn bị thực hiện chuyến đi khứ hồi tới vùng tối của Mặt trăng.
Phát biểu tại Hội nghị Vũ trụ Trung Quốc tổ chức tại thành phố Vũ Hán, nhà thiết kế chính chương trình thám hiểm Mặt Trăng của Trung Quốc Ngô Vĩ Nhân cho biết nước này sẽ thực hiện ba sứ mệnh thăm dò Mặt Trăng trong bốn năm tới và phiên bản cơ bản của Trạm nghiên cứu Mặt Trăng quốc tế (ILRS) dự kiến sẽ hoàn thành trước năm 2035.
Nhà thiết kế chính chương trình thám hiểm Mặt Trăng của Trung Quốc Ngô Vĩ Nhân hôm 24/4 cho biết, nước này sẽ thực hiện 3 sứ mệnh thăm dò Mặt Trăng trong 4 năm tới và phiên bản cơ bản của Trạm nghiên cứu Mặt Trăng quốc tế (ILRS) dự kiến sẽ hoàn thành trước năm 2035.
Các vệ tinh mặt trăng thử nghiệm Tiandu-1 và 2 của Trung Quốc đang thử nghiệm công nghệ liên lạc và điều hướng mặt trăng. Gần đây, họ đã chia sẻ hình ảnh kỳ dị về bề mặt mặt trăng với Trái đất ở hậu cảnh.
Nga có thể xây dựng một nhà máy điện hạt nhân để vận hành căn cứ trên Mặt trăng, góp phần phát triển dự án chung với Trung Quốc.
Tổng thống Nga Vladimir Putin đã chỉ thị cho chính quyền nước này phân bổ vốn cho các dự án cơ sở năng lượng hạt nhân trong không gian.
Tổng thống Nga Vladimir Putin đã ra chỉ thị chính quyền nước này phân bổ vốn cho các dự án xây dựng cơ sở năng lượng hạt nhân trong không gian, theo RT.
Quốc gia này đã nộp đơn xin trở thành thành viên của ILRS, một sáng kiến nhằm xây dựng căn cứ ở cực nam của Mặt Trăng vào năm 2035.
Truyền thông Trung Quốc cho biết, Nga mới đây vừa xác nhận việc Thổ Nhĩ Kỳ nộp đơn xin tham gia Trạm nghiên cứu Mặt Trăng Quốc tế (ILRS) do Trung Quốc và Nga dẫn dắt, trở thành quốc gia thứ 10 tham gia dự án này tiếp theo Thái Lan.
Trung Quốc và Thái Lan ký kết các biên bản ghi nhớ về việc hợp tác trong lĩnh vực không gian vũ trụ và các dự án về trạm nghiên cứu quốc tế trên Mặt Trăng.
Hãng Reuters đưa tin ngày 20-3, tên lửa Trường Chinh-8 đã mang theo vệ tinh chuyển tiếp tín hiệu Queqiao-2 (Ô thước 2) cùng 2 vệ tinh nhỏ Tiandu (Thiên Đô) 1 và 2 lên quỹ đạo từ đảo Hải Nam, phục vụ cho việc khám phá nửa phía xa của Mặt trăng - giai đoạn mới trong nỗ lực chinh phục hành tinh này.
Người đứng đầu Cơ quan Vũ trụ Liên bang Nga (Roscosmos) cho biết đang lên kế hoạch với Trung Quốc về cách vận chuyển và lắp đặt nhà máy điện hạt nhân trên Mặt trăng vào năm 2035.
Các nhà khoa học từ Trung Quốc và Mỹ sẽ thực hiện các quan sát thiên văn chung trên Mặt trăng sau cuộc đổ bộ của tàu vũ trụ đầu tiên do Mỹ sản xuất lên bề mặt Mặt trăng sau nửa thế kỷ.
Rau diếp, cà chua bi và nhiều loại cây khác đang mọc lên trong không gian trên trạm vũ trụ Thiên Cung của Trung Quốc.
Theo Space.com, các phi hành gia thuộc sứ mệnh Thần Châu 16 của Trung Quốc vừa tuyên bố thu hoạch được 4 mẻ xà lách ngoài vũ trụ, được trồng trên trạm Thiên Cung (Thiên Cung 2) của nước này.
Quốc gia ở Đông Nam Á này là một trong số ít quốc gia mà Trung Quốc đồng ý hợp tác cho dự án khổng lồ trên Mặt trăng.
Chưa đầy một năm, Nga phải đối mặt với 3 sự cố kỹ thuật trên không.