Lễ tắm Bà là một trong những phần lễ quan trọng, thuộc Lễ hội Vía Bà Chúa xứ Núi Sam năm 2024.
Lúc 24 giờ, ngày 30/5 (23/4 âm lịch), Ban Quản trị Lăng miếu Núi Sam (TP. Châu Đốc, tỉnh An Giang) tổ chức Lễ Tắm Bà. Đây là một trong những phần lễ quan trọng, thuộc Lễ hội Vía Bà Chúa Xứ Núi Sam năm 2024 - kỷ niệm 10 năm lễ hội được đưa vào danh mục Di sản Văn hóa phi vật thể cấp quốc gia (2014-2024).
Cả ngày hôm nay (30/5/2024, nhằm ngày 23/4 âm lịch), Lễ tắm Bà Chúa Xứ núi Sam (TP. Châu Đốc, tỉnh An Giang) sẽ được tổ chức rất trang nghiêm, tuân thủ nhiều nghi thức truyền thống. Nếu đến viếng thăm Miếu Bà Chúa Xứ thời điểm này, du khách sẽ lạc giữa muôn vàn màu sắc rực rỡ.
Sáng 26/5, đông đảo tăng ni, phật tử và bà con kiều bào tại Pháp đã tập trung về Thiền viện Trúc Lâm tại thành phố Villebon-sur-Yvette ở thuộc ngoại ô Paris để tham dự Đại lễ Phật đản theo Phật lịch 2568 (Dương lịch 2024). Tham dự buổi lễ có Đại sứ Việt Nam tại Pháp Đinh Toàn Thắng và Phu nhân.
Đền Canh Sơn ở thôn Vân Đôi, xã Đoàn Lập, huyện Tiên Lãng, Tp.Hải Phòng, được biết đến với kiến trúc độc đáo làm hoàn toàn bằng đá xanh nằm lộ thiên.
Cứ 4 năm một lần, từ ngày 12 đến 14 tháng Tư Âm lịch (Dương lịch năm nay từ 19 đến hết 21/5), người dân làng Vân Hà (xưa là làng Yên Viên, tên tục gọi là làng Vân), thị xã Việt Yên lại nô nức mở hội vật cầu nước - lễ hội độc đáo, vui vẻ, đầy kịch tính.
Sáng Rằm tháng Tư năm Giáp Thìn (22-5-2024), tại chùa Phật giáo Tích Lan (Thủ đô New Delhi) diễn ra Lễ Phật đản Phật lịch 2568.
Trong 2 ngày 22 - 23/5, tại thị trấn Trà Xuân, UBND huyện Trà Bồng (Quảng Ngãi) phối hợp với Ban Quản lý di tích Điện Trường Bà tổ chức Lễ hội Điện Trường Bà năm 2024. Đây là lễ hội dân gian mang tính đặc trưng độc đáo, có sự tích hợp, giao thoa văn hóa của nhiều dân tộc khác nhau.
Sáng 15-4-Giáp Thìn (22-5), Tăng, Ni sinh Việt Nam đang theo học khoa Phật học tại Swami Vivekanand Subharti University (Meerut, UP, India) đã trang nghiêm tổ chức khóa lễ Phật đản và An cư kiết hạ Phật lịch 2568 dưới cội Bồ-đề.
Sáng ngày 23-5, tại miền núi huyện Trà Bồng (tỉnh Quảng Ngãi) diễn ra lễ khai mạc lễ hội Điện Trường Bà. Đây là lễ hội văn hóa đặc trưng đã có từ hàng trăm năm nay, được các thế hệ người dân địa phương gìn giữ, lưu truyền đến ngày nay.
Lễ hội Điện Trường Bà là lễ hội văn hóa đặc trưng đã có từ hàng trăm năm qua, được các thế hệ người dân ở vùng đất quế Trà Bồng (tỉnh Quảng Ngãi) gìn giữ, lưu truyền.
Sáng 22/5, tại Tổ đình Từ Đàm (TP Huế), Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo (GHPG) Việt Nam tỉnh Thừa Thiên Huế tổ chức trọng thể Đại lễ Phật đản, Phật lịch 2568.
Chiều tối 21-5, nhằm ngày 14-4 Âm lịch, ban tổ chức Đại lễ Phật đản năm 2024 tại Thừa Thiên Huế đã trang nghiêm cử hành lễ Mộc Dục (tắm Phật) và rước Phật từ Quốc tự Diệu Đế đến tổ đình chùa Từ Đàm trong cơn mưa khá nặng hạt.
Sáng 22/5/2024, hoạt động kỷ niệm Đại lễ Phật đản (Phật lịch 2568 - Dương lịch 2024) đã diễn ra tại nhiều địa phương trên toàn quốc.
Chiều nay, 14-4 ÂL (21-5-2024), Ban Tổ chức Đại lễ Phật đản Phật lịch 2568 tại Thừa Thiên Huế đã trang nghiêm cử hành lễ Mộc dục và rước Phật từ Quốc tự Diệu Đế đến tổ đình chùa Từ Đàm lịch sử.
Chiều tối 21/5 (tức 14/4 ÂL), Ban Trị sự Giáo Hội Phật giáo Việt Nam (GHPGVN) tỉnh, Ban Tổ chức Đại lễ Phật đản Phật lịch 2568 đã tổ chức lễ rước Phật từ chùa Diệu Đế lên Tổ đình Từ Đàm.
Sáng 14-4-Giáp Thìn (21-5), tại Trụ sở Ban Trị sự - chùa Long Phước (TP.Bạc Liêu), Ban Trị sự GHPGVN tỉnh đã tổ chức Đại lễ Phật đản Phật lịch 2568.
Sáng 13-4-Giáp Thìn (20-5), tại chùa Tảo Sách (Q.Tây Hồ), Ban Trị sự GHPGVN Q.Tây Hồ kết hợp với chùa tổ chức Đại lễ Phật đản Phật lịch 2568.
Ngày 19-5, tại chùa Long Phước (Q.Bình Thạnh, TP.HCM), Tiểu ban Hướng dẫn Phật tử, Tiểu ban Văn hóa, Tiểu ban Nghi lễ thuộc Phân ban Ni giới T.Ư phối hợp tổ chức buổi tọa đàm với chủ đề 'Văn hóa Phật đản' dành cho Phật tử tham dự.
Sáng 12-4-Giáp Thìn (19-5), chùa Hoằng Linh (xã An Nhơn Tây, H.Củ Chi, TP.HCM) đã trang nghiêm tổ chức Đại lễ Phật đản Phật lịch 2568.
Nhân mùa Phật đản Phật lịch 2568 (Dương lịch 2024), chư Ni Phân ban Ni giới Trung ương đã tổ chức tọa đàm về văn hóa Phật đản, cùng chia sẻ ý nghĩa của việc mộc dục (tắm Phật) với những triết lý sâu sắc.
Tối ngày 15/5, Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam TP.HCM đã tổ chức lễ cung rước kiệu kim thân tôn tượng Đức Phật sơ sinh từ tổ đình Ấn Quang về lễ đài chính của Phật giáo TPHCM - Việt Nam Quốc Tự.
Đoàn chư tôn đức tăng ni, đoàn thiếu nhi, nghệ sĩ, hàng ngàn Phật tử tại TPHCM trang nghiêm cung rước Đức Phật.
Tối 15-5 (nhằm 8-4 âm lịch năm Giáp Thìn), Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam (GHPGVN) TP.HCM tổ chức lễ rước kiệu, thỉnh tôn tượng Đức Phật đản sinh từ Tổ Đình Ấn Quang về Việt Nam Quốc Tự (quận 10, TP.HCM).
Hòa trong không khí hân hoan kính mừng Đức Phật đản sinh, tối nay, mùng 8-4-Giáp Thìn (15-5-2024), Ban Trị sự GHPGVN TP.HCM trang nghiêm tổ chức lễ cung rước kiệu kim thân tôn tượng Đức Phật sơ sinh từ tổ đình Ấn Quang về lễ đài chính của Phật giáo TP.HCM - Việt Nam Quốc Tự cử hành Lễ Mộc dục (Tắm Phật).
Theo đó, Lễ rước Phật là một sự kiện tâm linh mở đầu Tuần lễ Phật đản Phật lịch 2568 do GHPGVN TP.HCM tổ chức sẽ được cử hành vào tối nay, 8-4-Giáp Thìn (15-5-2024).
Chuẩn bị Lễ rước kiệu kính mừng Phật đản Phật lịch 2568, Ban Trị sự GHPGVN TP.HCM, Ban Tổ chức Tuần lễ Phật đản của Phật giáo TP.HCM thông báo lịch tập kết kiệu hoa tại Việt Nam Quốc Tự.
Đón mừng ngày Đản sanh của Đức Từ Phụ, lễ đài tại Quốc tự Diệu Đế - nơi cử hành lễ Mộc dục trước khi rước Phật đản sanh và lễ đài tại tổ đình Từ Đàm - nơi cử hành Đại lễ Phật đản của GHPGVN tỉnh Thừa Thiên Huế, các công tác thiết trí đã và đang được hoàn thành một cách chu đáo, tỉ mỉ.
Sáng 6-4-Giáp Thìn (13-5), tại chùa Kỳ Viên (P.Thượng Cát, Q.Bắc Từ Liêm, TP.Hà Nội), Ban Trị sự GHPGVN Q.Bắc Từ Liêm đã trang nghiêm tổ chức Đại lễ Phật đản Phật lịch 2568.
Sáng 5-4-Giáp Thìn (12-5), Ban Trị sự GHPGVN Q.Long Biên tổ chức Đại lễ Phật đản Phật lịch 2568, tại thiền viện Trúc lâm Sùng Phúc.
Chiều nay, 5-4-Giáp Thìn (12-5), Tiểu ban Trật tự thuộc Ban Tổ chức Đại lễ Phật đản Phật lịch 2568 của GHPGVN TP.HCM có buổi họp tại Việt Nam Quốc Tự nhằm triển khai, phân công cụ thể đến thành viên của Tiểu ban.
Trong hàng nghìn di tích ở Hải Dương, đền Tranh, xã Đồng Tâm (Ninh Giang, Hải Dương) là nơi lưu giữ, bảo tồn và phát huy tốt các giá trị lịch sử, văn hóa nghệ thuật đặc sắc.
Ngày 8/5, huyện Gia Lộc (Hải Dương) tổ chức 3 đoàn đi thăm, tặng quà một số chức sắc, nhà tu hành trên địa bàn huyện nhân Đại lễ Phật đản Phật lịch 2568.
Ngày 4-5, tại tịnh xá Ngọc Quang (P.Long Thuận, TP.Gò Công, Tiền Giang), Ban Trị sự GHPGVN TP.Gò Công đã tổ chức phiên họp định kỳ tháng 3 nhằm triển khai công tác Phật sự đến các tự viện trên địa bàn.
Tương truyền, vua Hùng từng nghỉ chân lại nơi đây. Về sau, dân lập miếu thờ, đến đời Lê Hy Tông (1697), đình Hùng Lô được xây dựng. Tới nay, kiến trúc thời Lê gần như còn lưu giữ được nguyên vẹn.
Ngày 15-3-Giáp Thìn, chư tôn đức Ban Trị sự GHPGVN Q.4 đã trở về chùa Long Bửu - Văn phòng Ban Trị sự để cử hành lễ Bố-tát định kỳ, đồng thời tổ chức phiên họp nhằm triển khai công tác tổ chức Đại lễ Phật đản và An cư kiết hạ Phật lịch 2568.
Sáng 19-4, tại Văn phòng Ban Trị sự - chùa Long Sơn (TP.Nha Trang), Hòa thượng Thích Minh Thông, Ủy viên Hội đồng Trị sự, Trưởng ban Trị sự GHPGVN tỉnh chủ trì buổi họp của Ban Trị sự nhằm triển khai chuẩn bị tổ chức Đại lễ Phật đản và An cư kiết hạ Phật lịch 2568.
Ngày 10/3 Âm lịch hàng năm (ngày Giỗ Tổ Hùng Vương) - cũng là ngày làng Duyên Trường (xã Duyên Thái, huyện Thường Tín, Hà Nội) tổ chức lễ hội truyền thống
Sáng 18/4 (10/3 âm lịch), phường Thanh Bình (TP Hải Dương) tổ chức khai hội đền-đình Sượt năm 2024 và dâng hương kỷ niệm 552 năm ngày sinh Đại vương Vũ Hựu (1472-2024).
Sáng 17/4 (tức mùng 9/3 âm lịch), tại Khu Di tích Quốc gia đặc biệt Cố đô Hoa Lư đã diễn các nghi lễ truyền thống của Lễ hội Hoa Lư năm 2024 do Nhân dân xã Trường Yên và các xã trên địa bàn huyện Hoa Lư thực hiện tại Đền thờ Vua Đinh và Vua Lê.
Năm nào cũng vậy, cứ đến ngày Giỗ Tổ Hùng Vương, những người con quê hương đất Tổ lại mong ngóng những trận mưa rửa đền.
Lễ hội truyền thống đền Thánh Nguyễn năm 2024 tại hai xã Gia Tiến và Gia Thắng vừa được huyện Gia Viễn tổ chức khai mạc. Lễ hội đền Thánh Nguyễn – Di tích kiến trúc nghệ thuật cấp quốc gia được diễn ra từ ngày mùng 8 – 10/3 âm lịch hàng năm.
Xứ Thanh - mảnh đất giàu truyền thống văn hóa, lịch sử luôn tự hào là 'cái nôi' của nhiều lễ hội tiêu biểu, được bảo tồn và phát huy giá trị. Nổi bật trong đó là Lễ hội đền thờ Lê Hoàn - tài sản vô giá trong kho tàng di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Ban Trị sự GHPGVN Q.4 vừa có phiên họp để chuẩn bị Đại lễ Phật đản và An cư kiết hạ Phật lịch 2568 tại chùa Long Bửu - Văn phòng Ban Trị sự (Q.4,TP.HCM) vào ngày 9-4.
Sáng 15-4, tại Việt Nam Quốc Tự (Q.10, TP.HCM), Thường trực Ban Văn hóa Phật giáo TP.HCM đã có buổi họp nhằm triển khai các hoạt động đóng góp trong Tuần lễ Phật đản của Phật giáo TP.HCM.