Ngày 15-11, huyện Chương Mỹ tổ chức Hội nghị biểu dương 116 nhà giáo mẫu mực, tiêu biểu nhân dịp kỷ niệm 42 năm Ngày Nhà giáo Việt Nam (20/11/1982-20/11/2024).
Những năm qua, huyện Yên Lập đã xác định công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn, đặc biệt là lao động người dân tộc thiểu số (DTTS) là giải pháp quan trọng trong công tác giảm nghèo, góp phần phát triển kinh tế, cải thiện và nâng cao đời sống.
Lâu nay, phần lớn nhà vườn trồng cam sành tại ĐBSCL chưa có đầu mối bao tiêu ổn định, chủ yếu bán cho thương lái. Trong khi đó, nông dân liên tục mở rộng diện tích trồng cam khiến sản lượng tăng mạnh, ngược lại sức mua yếu dẫn đến tình trạng cung vượt cầu. Hiện, giá cam tại vườn chỉ khoảng 2.000 đến 4.000 đồng/kg.
Sáng 9-11, Báo Ấp Bắc và Agribank chi nhánh tỉnh Tiền Giang phối hợp MTTQ Việt Nam huyện Cái Bè cùng chính quyền địa phương tổ chức trao tiền hỗ trợ xây dựng 'Ngôi nhà nhân ái' cho 2 hộ có hoàn cảnh khó khăn tại xã Mỹ Lương, huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang.
Trong buổi đối thoại với MTTQ, các tổ chức chính trị, xã hội và Nhân dân trên địa bàn, Chủ tịch UBND huyện Chương Mỹ cho biết, sẽ xây dựng hạ tầng 8 khu đấu giá, dự kiến thu khoảng 500 tỷ đồng.
Sáng 4-11, huyện Chương Mỹ tổ chức Hội nghị tiếp xúc, đối thoại giữa Bí thư Huyện ủy, Chủ tịch HĐND huyện, Chủ tịch UBND huyện với Mặt trận Tổ quốc, các tổ chức chính trị, xã hội và nhân dân trên địa bàn huyện.
Thời gian qua, việc triển khai các chương trình, dự án, chính sách dân tộc, nhất là các dự án đầu tư phát triển nhóm dân tộc thiểu số (DTTS) và nhóm dân tộc còn nhiều khó khăn trên địa bàn huyện Yên Lập đã góp phần nâng cao nhận thức, khơi dậy ý chí, khát vọng vươn lên của đồng bào DTTS, thúc đẩy KT-XH địa phương phát triển, đời sống của đồng bào ngày càng ấm no, hạnh phúc.
Sau 2 giờ phẫu thuật, khối u được lấy ra nặng gần 10 kg, có 30 thùy nhỏ bên trong kèm 8 lít dịch nhầy như lòng trắng trứng gà từ khối u.
Huyện miền núi Yên Lập có trên 80% đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) sinh sống ở 17 xã, thị trấn, trong đó chủ yếu là người Mường, Dao. Xác định quan tâm, chăm lo, hỗ trợ phát triển kinh tế - xã hội cho người dân vùng đồng bào DTTS, miền núi mà trước hết ổn định chỗ ở, tạo thuận lợi về tư liệu sản xuất đóng vai trò quan trọng, thời gian qua, huyện đã nỗ lực triển khai thực hiện nhiều nội dung hỗ trợ thuộc chương trình, chính sách của Trung ương, tỉnh.
Mỏ cát Vàm Cái Thia trên sông Tiền được tỉnh Tiền Giang giao cho doanh nghiệp trực tiếp khai thác để phục vụ thi công các công trình trọng điểm phía Nam.
Phó Chủ tịch UBND tỉnh Tiền Giang Phạm Văn Trọng vừa ký Quyết định 2284 phê duyệt kết quả thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án Khai thác cát lòng sông Tiền tại mỏ Vàm Cái Thia, xã Mỹ Lương và xã Hòa Khánh, huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang.
Ông Phạm Văn Trọng, Phó chủ tịch UBND tỉnh Tiền Giang vừa ban hành Quyết định 2284 về việc phê duyệt kết quả thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án khai thác cát sỏi lòng sông tại mỏ cát Vàm Cái Thia (thuộc xã Hòa Khánh, Mỹ Lương, huyện Cái Bè).
Ông Phạm Văn Trọng, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Tiền Giang vừa ban hành Quyết định 2284 về việc phê duyệt kết quả thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án khai thác cát sỏi lòng sông tại mỏ cát Vàm Cái Thia (thuộc xã Hòa Khánh, Mỹ Lương, huyện Cái Bè).
Sau hơn 3 giờ điều tra xác minh, Công an huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ đã làm rõ người thực hiện hành vi trộm cắp tài sản là Lý Văn Hạnh.
Lợi dụng thời cơ khi gia chủ vắng nhà, đối tượng Lý Văn Hạnh, trú tại khu Đồng Ve, xã Mỹ Lương, huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ đã đột nhập tiến hành mở két sắt 'cuỗm' đi tiền và các tài sản với tổng giá trị khoảng 340 triệu đồng.
Ngày 17/10, tin từ Công an huyện Yên Lập (Phú Thọ), đã bắt giữ Lý Văn Hạnh (SN 1984, ngụ khu Đồng Ve, xã Mỹ Lương, huyện Yên Lập) để điều tra, xử lý về hành vi 'trộm cắp tài sản'.
Cơ quan CSĐT - Công an huyện Yên Lập (tỉnh Phú Thọ) vừa khởi tố, bắt tạm giam Lý Văn Hạnh (SN 1984, ở xã Mỹ Lương, huyện Yên Lập) để điều tra về hành vi trộm cắp tài sản.
Ngày 16/10, Công an tỉnh Phú Thọ đã bắt được kẻ lấy trộm 200 triệu đồng cùng nhiều tài sản giá trị của người dân sau đúng 3 giờ gây án.
Chỉ sau hơn 3h điều tra xác minh, Công an huyện Yên Lập (Phú Thọ) đã làm rõ và bắt giữ đối tượng Lý Văn Hạnh về hành vi trộm cắp tài sản.
Ngày 16/10, Công an huyện Yên Lập (Phú Thọ) cho biết đã điều tra, khám phá thành công vụ trộm cắp 340 triệu đồng sau 3 giờ gây án.
Lý Văn Hạnh khai nhận do thiếu tiền chi tiêu cá nhân, lợi dụng gia đình bà Hiền mất cảnh giác nên đã thực hiện hành vi trộm cắp tài sản.
Công an huyện Yên Lập (Phú Thọ) vừa khởi tố Lý Văn Hạnh (SN 1984, trú tại khu Đồng Ve, Mỹ Lương, Yên Lập) về hành vi 'Trộm cắp tài sản'.
Sau hơn 3 giờ điều tra xác minh, Công an huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ đã làm rõ người thực hiện hành vi trộm cắp tài sản là Lý Văn Hạnh.
Trận lũ lịch sử sau cơn bão số 3 gây thiệt hại nặng nề về vật chất và tinh thần của người dân. Sau lũ lụt, nhiều người dân mắc các bệnh về hô hấp, ngoài da, mắt… Nhằm khắc phục khó khăn, cải thiện đời sống cho bà con vùng lũ, Hội LHPN Hà Nội, báo Phụ nữ Thủ đô phối hợp với đơn vị tài trợ tổ chức chương trình khám và cấp thuốc, chữa bệnh miễn phí cho 624 hộ dân trên địa bàn xã Mỹ Lương (huyện Chương Mỹ, Hà Nội).
Sau bão số 3, mưa lớn kéo dài, lũ tràn về khiến sông Bùi đoạn chảy qua huyện Chương Mỹ (Hà Nội) có nhiều khu vực nước tràn bờ đê, vượt báo động 3. Tại xã Mỹ Lương, đê Gò Khoăm bảo vệ hơn 10.000 hộ dân có nguy cơ bị vỡ. Trước tình hình đó, các đơn vị Quân đội, công an đóng quân trên địa bàn huyện phối hợp cùng Ban CHQS huyện Chương Mỹ tổ chức lực lượng nhanh chóng khắc phục sự cố, bảo vệ an toàn tính mạng và tài sản của nhân dân.
Sau 4 năm triển khai thực hiện Quyết định 1719 về phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2030 (gọi tắt là Chương trình 1719), với sự vào cuộc cả hệ thống chính trị, 10 dự án thành phần đã phát huy hiệu quả, góp phần làm thay đổi bộ mặt nông thôn miền núi, nâng cao chất lượng đời sống người dân. Tuy nhiên, trong quá trình triển khai thực hiện còn một số vướng mắc phát sinh cần tháo gỡ ngay từ cơ sở.
Nước lũ rút chậm khiến nhiều diện tích lúa ở xã Mỹ Lương (Chương Mỹ, Hà Nội) vẫn ngập trong biển nước, để giảm thiểu thiệt hại, cán bộ, chiến sỹ thuộc Trung đoàn tên lửa Sư đoàn 361 đã xuống đồng gặt lúa giúp dân.
Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội cho biết, đã có thêm 16 trường tổ chức dạy học bình thường trở lại. Toàn thành phố chỉ còn 4 trường chưa thể tổ chức dạy học trực tiếp.
Nhiều diện tích lúa ở xã Mỹ Lương (Chương Mỹ) vẫn ngập trong nước, để giảm thiểu thiệt hại, cán bộ, chiến sĩ thuộc Trung đoàn tên lửa Sư đoàn 361 đã xuống đồng gặt lúa giúp dân.
Do ảnh hưởng của bão số 3, nhiều xã ven sông Bùi tại huyện Chương Mỹ bị ngập nặng. Một số trường học phải đóng cửa, trong hoàn cảnh ấy, thầy trò ngành giáo dục Chương Mỹ vẫn cố gắng duy trì việc dạy và học.
Theo Sở GD&ĐT Hà Nội, ngày 24/9, toàn thành phố chỉ còn 4 trường chưa thể tổ chức dạy học trực tiếp. So với ngày hôm qua, có thêm 16 trường đón học sinh trở lại.
Ngày 24/9, thông tin từ Sở GD&ĐT Hà Nội cho biết, toàn thành phố chỉ còn 4 trường chưa thể tổ chức dạy học trực tiếp do ảnh hưởng bởi bão số 3.
4 trường học ở Hà Nội, 3 trường ở Lào Cai chưa thể đón học sinh trở lại trường học trực tiếp; khoảng 3.000 học sinh các trường tại TP Thanh Hóa cũng nghỉ học vì ngập lụt.
Ngày 24-9, toàn thành phố chỉ còn 4 trường mầm non chưa thể bố trí học trực tiếp tại trường, giảm 16 trường so với ngày hôm qua.
Thông tin từ Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội, đến ngày 24/9, toàn thành phố còn 4 trường chưa thể tổ chức dạy học trực tiếp do ảnh hưởng của cơn bão số 3 (Yagi) và hoàn lưu bão trong những ngày qua.
Thông tin từ Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội, đến ngày 24/9, toàn thành phố còn 4 trường chưa thể tổ chức dạy học trực tiếp do ảnh hưởng của cơn bão số 3 (Yagi) và hoàn lưu bão trong những ngày qua. Đây là các trường mầm non: An Phú B, Hợp Tiến B (huyện Mỹ Đức), Vật Lại (huyện Ba Vì) và Xuân Sơn A (thị xã Sơn Tây).
Sau cơn bão số 3 và hoàn lưu bão, nước sông Bùi dâng cao khiến nhiều cánh đồng lúa ở huyện Chương Mỹ (Hà Nội) đang chuẩn bị thu hoạch bị chìm trong biển nước… Gần 100 chiến sĩ lội nước giúp dân gặt lúa.
Hôm nay, 24-9, 16 trường học thuộc huyện Chương Mỹ đã tổ chức dạy học bình thường trở lại sau nhiều ngày bị ảnh hưởng bởi bão số 3.
Do nước vẫn còn ngập sâu, thầy trò nhiều trường tại xã Nam Phương Tiến (Chương Mỹ, Hà Nội) phải đi học nhờ trường bạn để kịp tiến độ chương trình.
Thông tin từ Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội, ngày 24/9, toàn Thành phố chỉ còn 4 trường chưa thể tổ chức dạy học trực tiếp do còn ảnh hưởng của cơn bão số 3 và hoàn lưu bão trong những ngày qua.
Hơn 50 chiến sĩ thuộc Trung đoàn 64 - Sư đoàn 361, Quân chủng Phòng không không quân đã ngâm mình dưới nước gặt lúa giúp nhân dân vùng lũ ở huyện Chương Mỹ, TP Hà Nội.
Nước lũ rút chậm khiến nhiều diện tích lúa ở xã Mỹ Lương (Chương Mỹ, Hà Nội) vẫn ngập trong biển nước. Để giảm thiểu thiệt hại, hàng chục cán bộ, chiến sỹ thuộc Trung đoàn tên lửa Sư đoàn 361 đã xuống đồng gặt lúa giúp dân.
Tính đến ngày 23/9, Hà Nội còn 20 trường học chưa thể tổ chức dạy học trực tiếp do ảnh hưởng của bão số 3 Yagi và hoàn lưu bão.
Hôm nay (23/9), toàn thành phố Hà Nội còn 20 trường học chưa thể tổ chức dạy học trực tiếp do còn ảnh hưởng của cơn bão số 3 và hoàn lưu bão trong những ngày qua.
Ngày 23-9, Công an huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang cho biết, chỉ trong 10 ngày, đơn vị đã xác định và tiến hành làm việc với 4 đối tượng có liên quan đến các vụ trộm cắp trên địa bàn.
Khoảng 15 ngày nay, nước sông Bùi dâng cao, nhiều diện tích lúa sắp đến kỳ thu hoạch tại xã Mỹ Lương, huyện Chương Mỹ (Hà Nội) bị ngập sâu. Để tránh thiệt hại cho người dân, nhiều lực lượng vũ trang cùng người dân chung tay gặt lúa, cho dù nhiều điểm ngập sâu hơn 1m.
Sau cơn bão số 3, ngành nông nghiệp Hà Nội ước tính thiệt hại gần 2.300 tỷ đồng. Khắc phục hậu quả bão lũ và nhanh chóng tái sản xuất là việc làm khẩn trương trong lúc này.
Sau cơn bão số 3, do nước sông Bùi dâng cao nên hầu hết các cánh đồng lúa ở huyện Chương Mỹ (Hà Nội) đang mùa thu hoạch bị chìm trong biển nước…
Do ảnh hưởng nặng nề của bão số 3, nước sông Bùi dâng cao, tràn qua đê, gây ngập lụt khoảng 3.610 ha lúa tại huyện Chương Mỹ trong tổng số hơn 14.000 ha của Hà Nội. Nhiều diện tích lúa ở đây đang vào thời điểm chuẩn bị thu hoạch, khiến người dân đối mặt với nguy cơ mất trắng mùa vụ.
Đến thời điểm hiện tại, Hà Nội còn 20 trường học chưa thể tổ chức dạy học trực tiếp do ảnh hưởng của cơn bão số 3.