Nhà thầu quân sự Lockheed Martin hiện đang tập trung vào việc giới thiệu dòng F-21 cho dự án mua bán 114 chiến đấu cơ mới của Ấn Độ, thay vì cung cấp tiêm kích F-35A.
Ngày 21/9 (giờ địa phương), Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi đã có cuộc hội đàm 'cực kỳ hiệu quả' với Tổng thống Mỹ Joe Biden, trong đó hai nhà lãnh đạo thảo luận về việc tăng cường hợp tác song phương và trao đổi quan điểm về các vấn đề toàn cầu, đặc biệt là khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương.
Ngày 26/8, Tổng thống Mỹ và Thủ tướng Ấn Độ đã có cuộc điện đàm thảo luận về tình hình xung đột ở Ukraine sau chuyến thăm của ông Modi tới Kiev, cũng như những diến biến gần đây tại Bangladesh.
Việc Mỹ và Ấn Độ ký Thỏa thuận cung ứng an ninh (SOSA) được đánh giá là 'thời khắc quan trọng' trong hợp tác quốc phòng (HTQP) song phương.
Đại sứ Mỹ tại New Delhi Eric Garcetti khẳng định mối quan hệ giữa hai nước rất sâu rộng và sự nhiệt tình của người Mỹ đối với Ấn Độ không hề suy giảm.
Mỹ-Ấn Độ sẽ tăng cường hơn nữa quan hệ đối tác chiến lược, đặc biệt trong các ngành công nghệ quan trọng và mới nổi. Tuyên bố được Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi đưa ra ngày 17/6 khi tiếp Cố vấn An ninh Quốc gia Mỹ Jake Sullivan đang ở thăm nước này.
Thủ tướng Ấn Độ Modi xem việc hợp tác quốc phòng với Washington là giải pháp quan trọng trong bối cảnh Bắc Kinh đang gia tăng tầm ảnh hưởng lên khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương.
Đối thoại 2+2 ngoại giao, quốc phòng Mỹ-Ấn diễn vào hôm nay, 10/11 được quan tâm bởi nó sẽ làm rõ chiều sâu của mối quan hệ được coi là 'trên đối tác, dưới đồng minh'.
Thủ tướng Cuba thăm Trung Quốc, Hội nghị Ngoại trưởng G7 tại Nhật Bản, Mỹ-Ấn Độ đối thoại 2+2, Tuần lễ cấp cao APEC tại Mỹ.. là những sự kiện quốc tế nổi bật trong tuần.
Mỹ và Ấn Độ chuẩn bị tổ chức đối thoại 2+2 giữa Ngoại trưởng và Bộ trưởng Quốc phòng hai nước tại New Delhi vào ngày 9-10/11.
Khả năng phục hồi của chuỗi cung ứng và toàn cầu hóa dân chủ là chủ đề cuộc thảo luận giữa Ngoại trưởng Ấn Độ S Jaishankar và Đại diện thương mại Mỹ Katherine Tai tại thủ đô New Delhi ngày 26/8.
Kể từ năm tài chính 2021-2022, Mỹ đã là đối tác thương mại lớn nhất của Ấn Độ, vượt qua tổng khối lượng thương mại của Ấn Độ với các đối tác thương mại truyền thống như Trung Quốc và UAE.
Theo phóng viên TTXVN tại Washington, chuyến thăm của Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi tới Mỹ trong tuần này được coi là bước ngoặt cho quan hệ song phương, với những hợp tác sâu hơn trong các lĩnh vực công nghiệp quốc phòng, thương mại đầu tư và chia sẻ công nghệ cao.
Trong khuôn khổ chuyến thăm chính thức cấp nhà nước, Tổng thống Mỹ Joe Biden đã tổ chức lễ đón và hội đàm với Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi về hàng loạt các vấn đề song phương, khu vực và toàn cầu. Hai bên cùng ký kết nhiều văn kiện, thỏa thuận hợp tác, hướng tới mối quan hệ Đối tác Chiến lược và Toàn cầu Toàn diện ở cấp độ mới.
Các vụ tranh chấp giữa Mỹ và Ấn Độ liên quan đến các chính sách đối với pin Mặt Trời và môđun năng lượng Mặt Trời, lĩnh vực năng lượng tái tạo, các sản phẩm thép và nhôm.
Nhân chuyến thăm Mỹ của Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi, hai bên ngày 22/6 đã ra tuyên bố chung khẳng định tầm quan trọng của mối quan hệ đối tác chiến lược toàn cầu toàn diện Mỹ-Ấn Độ.
Ngày 22/6, Tổng thống Mỹ Joe Biden và Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi đã ra tuyên bố chung gồm 58 điểm, trong đó đề cập đến quyết tâm thúc đẩy quan hệ song phương trên nhiều lĩnh vực.
Trong khuôn khổ chuyến thăm chính thức cấp nhà nước, Tổng thống Joe Biden đã tổ chức lễ đón và hội đàm với Thủ tướng Ấn Độ Modi về hàng loạt các vấn đề song phương, khu vực và toàn cầu.
Mới đây, Nhà Trắng thông báo, Tổng thống Mỹ Joe Biden sẽ tiếp đón Thủ tướng Ấn Độ Narenda Modi thăm chính thức cấp nhà nước tới Washington vào ngày 22/6.
Tổng thống Mỹ Joe Biden đang trông đợi chuyến công du Ấn Độ vào tháng 9 tới, trong khuôn khổ Hội nghị thượng đỉnh Nhóm 20 nền kinh tế phát triển và mới nổi (G20).
Bộ Ngoại giao Ấn Độ cho biết, Mỹ và Ấn Độ đã khởi động chương trình tăng cường quan hệ đối tác chiến lược, nhất là trong các lĩnh vực quốc phòng, công nghệ, vũ trụ, viễn thông và điện tử.
Mỹ và Ấn Độ đã công bố một loạt kế hoạch nhằm tăng cường chiều sâu và phạm vi hợp tác song phương về công nghệ tiên tiến, bao gồm cả lĩnh vực quốc phòng.
Trong một bài bình luận gần đây trên trang mạng của Viện nghiên cứu chính sách chiến lược Australia (ASPI), Brahma Chellaney, Giáo sư nghiên cứu chiến lược tại Trung tâm Nghiên cứu chính sách (Ấn Độ) đã đánh giá về tầm quan trọng không thể để mất của quan hệ Mỹ-Ấn Độ.
Ngày 26/9, Mỹ và Ấn Độ đã cam kết tăng cường quan hệ quốc phòng nhằm đối trọng với tầm ảnh hưởng của Trung Quốc. Trước đó, New Delhi lên tiếng chỉ trích Washington phê duyệt gói hỗ trợ duy trì phi đội F-16 của Pakistan.
Điều này diễn ra giữa lúc Mỹ đang tìm kiếm sự ủng hộ toàn cầu đối với đề xuất áp giá trần với dầu Nga nhằm mục đích làm giảm nguồn thu của Moscow...
Ngày 25/8, New Delhi đã bác phản đối của Bắc Kinh đối với cuộc tập trận chung lần thứ 18 'Yudh Abhyas' Mỹ-Ấn Độ từ ngày 14-31/10 tại bang Uttarakhand, miền Bắc Ấn Độ.
Bộ Thương mại Ấn Độ hôm 29/5 vừa rồi cho biết, Mỹ đã vượt qua Trung Quốc để trở thành đối tác thương mại lớn nhất nước này, với kim ngạch thương mại trong năm tài khóa 2021-2022 lên gần 120 tỷ USD.
Mỹ đang chuẩn bị một gói tài trợ quân sự cho Ấn Độ nhằm tăng cường quan hệ an ninh hai nước và giảm sự phụ thuộc của Ấn Độ vào vũ khí của Nga.
Trang ORF ngày 15/4 đăng bài viết của Giáo sư Harsh V. Pant* phân tích về mức độ sâu sắc của cam kết Mỹ-Ấn Độ qua cuộc đối thoại 2+2 và các động lực của mối quan hệ này trong bối cảnh hiện nay.
Bộ Quốc phòng Mỹ và Ấn Độ sẽ bắt đầu trao đổi dữ liệu về không gian vũ trụ, làm sâu sắc hơn sự hợp tác trong không gian mạng, cũng như tromg lĩnh vực quân sự và kinh tế, Sputnik ngày 12/4 đưa tin.
Tại Đối thoại 2+2 cấp Bộ trưởng Ngoại giao và Bộ trưởng Quốc phòng giữa Ấn Độ và Mỹ, hai bên đã hoàn tất ký kết thỏa thuận Nhận thức tình hình không gian mới (new Space Situational Awareness arrangement), tạo cơ hội cho mức độ hợp tác cao hơn.
Bộ trưởng Ngoại giao Subrahmanyam Jaishankar và Bộ trưởng Quốc phòng Rajnath Singh sẽ dẫn đầu phái đoàn Ấn Độ tham gia đối thoại 2+2 cấp Bộ trưởng với Mỹ vào ngày 11/4 tới tại thủ đô Washington (Mỹ).
Quan chức thương mại hàng đầu của Washington ngày 30/3 cho biết, các cuộc đàm phán với Bắc Kinh không có tiến triển và Mỹ phải làm sâu sắc hơn các mối quan hệ kinh tế với cả các đồng minh truyền thống và các quốc gia bên ngoài, đặc biệt là ở châu Á và châu Phi.
Đối thoại 2+2 giữa Mỹ và Ấn Độ diễn ra trong bối cảnh Washington đặt mục tiêu tăng cường quan hệ quốc phòng với New Delhi và 'giảm tông' quan hệ Nga-Ấn Độ.
Bất chấp việc theo đuổi những con đường khác nhau, Mỹ và Ấn Độ đều có chung một đích đến là hòa bình và ổn định tại Ukraine.
Ngày 21/3, Bộ Ngoại giao Ấn Độ cho biết, Bí thư Đối ngoại bộ này Harsh Vardhan Shringla và Thứ trưởng Ngoại giao Mỹ Victoria Nuland đã đồng chủ trì Tham vấn Ngoại giao Ấn Độ-Mỹ (FOC) tại New Delhi.
Chính quyền Mỹ đang căng thẳng trong quan hệ với Ấn Độ do Ấn Độ từ chối tham gia chiến dịch cô lập Nga.
Vì lợi ích của chính mình, Mỹ nhiều khả năng sẽ không trừng phạt Ấn Độ hoàn tất nhận chuyển giao các tổ hợp S-400 từ Nga, xét trong bối cảnh cả Washington và New Delhi đều có chung mục tiêu kiềm chế sự trỗi dậy của Trung Quốc.
Ngày 6/12 diễn ra Thượng đỉnh thường niên Nga-Ấn Độ giữa ông Vladimir Putin và ông Narendra Modi. Có gì trong cuộc gặp của hai nhà lãnh đạo này? Bình luận của Thế giới & Việt Nam.
Những chuyến thăm Ấn Độ của các đời Tổng thống Nga luôn đem lại cảm giác hoài niệm. Mối quan hệ Moskva-New Delhi đã hình thành từ thời Chiến tranh Lạnh và luôn vững vàng từ đó đến nay.
Ngày 24/11, Bộ Tài chính Mỹ thông báo đã đạt thỏa thuận bãi bỏ các loại thuế quan chưa từng được thực hiện đối với Ấn Độ để đổi lấy việc nới lỏng thuế suất đối với các công ty công nghệ quốc tế.
Ngày 22/11, phát biểu sau cuộc họp với Bộ trưởng Công thương Ấn Độ Piyush Goyal, Trưởng Đại diện Thương mại Mỹ Katherine Tai đã nêu những trở ngại chính đối với thương mại song phương.
Việc Ấn Độ nhất quyết tiếp nhận hệ thống tên lửa phòng không S-400 của Nga có thể dẫn tới rủi ro chịu đòn trừng phạt của Mỹ.
Ba Thượng nghị sĩ Mỹ thuộc đảng Cộng hòa đã đề xuất miễn trừng phạt Ấn Độ, dù nước này sắp nhận bàn giao hệ thống tên lửa phòng không S-400 của Nga.
Việc Mỹ rút quân khỏi Afghanistan, sự ra đời của thỏa thuận an ninh ba bên AUKUS và các cuộc thảo luận giữa Mỹ và Ấn Độ về đảm bảo tự do hàng hải ở khu vực Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương đã bộc lộ những khác biệt trong ưu tiên chiến lược của Washington và New Delhi.
Có nhiều dấu hiệu cho thấy Mỹ cân nhắc về lập trường mềm mỏng hơn đối với thỏa thuận 5,5 tỷ USD của Ấn Độ mua S-400 từ Nga.
Tổng tham mưu trưởng Quốc phòng Ấn Độ Bipin Rawat có chuyến thăm 'lịch sử' tới Lầu Năm Góc, qua đó hai bên tái khẳng định cam kết lâu dài đối với khu vực AĐD-TBD.
Chuyến thăm Ấn Độ của Ngoại trưởng Mỹ Antony Blinken từ ngày 27-28/7 cho thấy hai nước 'cần có nhau' hơn bao giờ hết. Báo Thế giới & Việt Nam bình luận.
Theo Đại sứ Nga tại New Delhi, ông Nikolay R. Kudashev, việc chuyển giao hệ thống phòng thủ tên lửa S-400 cho Ấn Độ sẽ không bị ảnh hưởng bởi đại dịch COVID-19.
Những thiếu sót của chính quyền Joe Biden làm dấy lên những lo ngại về tương lai quan hệ đối tác chiến lược Mỹ-Ấn Độ.
Bộ An ninh nội địa Mỹ ra tuyên bố sau cuộc gặp giữa Bộ trưởng Alejandro Mayorkas với Đại sứ Ấn Độ tại Mỹ Taranjit Singh Sandhu.