Ukraine hiện được phép sử dụng vũ khí phương Tây để tấn công các mục tiêu bên trong lãnh thổ Nga. Quyết định này sẽ thay đổi điều gì và ảnh hưởng như thế nào đến cuộc xung đột?
Thượng viện Mỹ đã thông qua gói viện trợ 61 tỉ USD cho Ukraine. Vậy nước này có thể mua sắm những vũ khí nào với số tiền đó?
Bên cạnh các khóa huấn luyện quan trọng về vũ khí, tại căn cứ Grafenwoehr ở Đức trong gần một năm nay, quân đội Mỹ đã cung cấp hướng dẫn cứu thương quan trọng cho binh sĩ Ukraine.
Nga muốn lập vùng phi quân sự ở Ukraine, tính cách ngăn Kiev phản công; Ukraine tuyên bố đẩy lùi nhiều cuộc tấn công của Nga trên khắp lãnh thổ;...
Người đứng đầu ngành công nghiệp của Liên minh châu Âu (EU) cho biết khối này sẽ phải chuyển sang mô hình kinh tế thời chiến nếu muốn đáp ứng nhu cầu chiến trường ngày càng tăng của Ukraine.
Nhìn lại hình ảnh chiến sự Nga-Ukraine và những đau thương mất mát mà người dân phải gánh chịu sau một năm.
Chiến dịch quân sự đặc biệt của Nga ở Ukraine bắt đầu vào ngày 24/2/2022 với các cuộc tấn công từ trên bộ, trên biển và trên không. Cuộc chiến 'hao người, tốn của' này đã chứng kiến sự xuất hiện của hàng loạt vũ khí hiện đại.
Lực lượng Vệ binh Quốc gia Mỹ đã tổ chức các cuộc tập trận trong điều kiện thời tiết giá lạnh, trước tình hình Bắc Cực có thể trở thành điểm nóng đối đầu giữa Nga-Mỹ trong tương lai.
Mùa thu năm 2022, khi Ukraine phản công mạnh mẽ và giành lại những vùng lãnh thổ rộng lớn ở miền Đông, họ đã sử dụng pháo và tên lửa do Mỹ sản xuất.
Khi chiến dịch quân sự của Nga ở Ukraine đã kéo dài gần 11 tháng, số tiền viện trợ quân sự của phương Tây dành cho Kiev đã chạm tới con số chưa từng có, gấp 3 lần ngân sách quốc phòng của Ukraine trong năm 2022.
Trong 6 tháng qua, Mỹ đã cung cấp cho Ukraine số lượng lớn vũ khí, dẫn đến thiếu hụt một số chủng loại. Đâu là nguyên nhân và liệu có ảnh hưởng tới sự sẵn sàng của lực lượng quân đội Mỹ hay không?
Bộ Quốc phòng Nga hôm nay (9/8) cho biết, các lực lượng Nga đã phá hủy một kho đạn gần thành phố Uman, miền Trung Ukraine, nơi chứa tên lửa HIMARS và kho đạn pháo M777 do Mỹ sản xuất.
Tổ chức Ân xá Quốc tế ngày 4/8 cáo buộc Ukraine đã vi phạm luật chiến tranh và đẩy tính mạng của dân thường vào tình thế nguy hiểm với hành động triển khai vũ khí ở trường học, bệnh viện.
Ngoài 4 tổ hợp pháo phản lực phóng loạt HIMARS, gói viện trợ quân sự trị giá 270 triệu USD mới nhất của Mỹ dành cho Ukraine còn bao gồm 580 UAV tấn công tự sát.
Cuộc họp giữa Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky và các quan chức quân đội cấp cao tối 21/7 đã thảo luận về cung cấp vũ khí hiện đại và tăng cường tấn công lực lượng Nga ở Ukraine.
Quân đội Ukraine khẳng định pháo phản lực HIMARS do Mỹ cung cấp đã được triển khai thực chiến và đánh trúng nhiều mục tiêu, đồng thời công bố hình ảnh một khẩu đội loại này khai hỏa.
Cả Nga và Ukraine đều xác nhận các đợt tấn công cường độ cao của Kiev nhắm vào đảo Rắn trên biển Đen, song hai bên đưa ra thông số khác biệt về thiệt hại.
Nga tuyên bố đòn tập kích của lực lượng pháo binh nước này đã phá hủy một khẩu đội pháo tự hành M109A3 do Na Uy viện trợ Ukraine, một ngày sau khi Kiev xác nhận đưa loại khí tài này vào hoạt động.
Ukraine đang chạy đua với thời gian để giữ vững thế phòng thủ trong thời gian chờ tiếp nhận vũ khí từ phương Tây, với mong muốn có thể xoay chuyển tình thế.
Một hòn đảo từng nằm trong các chiến dịch quân sự của Mỹ hồi Thế chiến 2 nay trở thành một căn cứ giá trị trong chiến lược khẳng định sức mạnh Mỹ ở Thái Bình Dương.