Hiệp hội Doanh nghiệp Pháp (MEDEF) cho biết hôm 4/7, làn sóng bạo động trong một tuần ở nước này khiến các doanh nghiệp trong nước chịu thiệt hại khoảng 1,1 tỉ USD, theo đài CNN.
Ngày 6/7, bà Laurence Boone, Bộ trưởng Pháp phụ trách các vấn đề châu Âu khẳng định, tình trạng bạo lực của cảnh sát là vấn đề phổ biến ở các nước châu Âu, chứ không chỉ riêng Pháp.
Cái chết của thanh niên trẻ 17 tuổi gốc Algeria Nahel M. do bị cảnh sát bắn vì vi phạm luật giao thông và không tuân thủ lệnh dừng lại vào ngày 27-6 ở thành phố Nanterre, đã khiến nước Pháp rơi vào tình trạng bạo loạn chưa từng có. Bộ trưởng Nội vụ Pháp Gerald Darmanin ngày 5-7 tuyên bố bạo loạn đã chấm dứt. Phát biểu trước Thượng viện Pháp, Bộ trưởng Darmanin nhấn mạnh: 'Chúng ta đang chứng kiến sự yên tĩnh trở lại trên khắp nước Pháp'. Tuy nhiên, ông cũng khẳng định Bộ Nội vụ Pháp vẫn đang duy trì mức độ cảnh giác cao. Mười ngày sau khi xảy ra thảm kịch, dù tình hình đã tạm lắng, nhưng thiệt hại cả về vật chất và tinh thần là không thể đong đếm, trong khi ngọn lửa thù hận vẫn âm ỉ có thể bùng phát bất cứ lúc nào nếu không có giải pháp triệt để.
Nhiều ngày qua, trên khắp nước Pháp đã xảy ra nhiều cuộc biểu tình và leo thang bạo lực, cướp bóc sau vụ cảnh sát bắn chết thiếu niên.
Theo chỉ đạo của Bộ Ngoại giao, Đại sứ quán Việt Nam tại Pháp đã có các khuyến cáo với cư dân Việt Nam đang sinh sống, học tập và làm việc tại Pháp.
Bộ trưởng Nội vụ Pháp Gerald Darmanin khẳng định, nước này sẽ tiếp tục duy trì mức độ cảnh giác cao trước diễn biến liên quan đến bạo loạn.
Bộ trưởng Nội vụ Pháp Gerald Darmanin ngày 5/7 tuyên bố bạo loạn đã chấm dứt trên toàn bộ 'đất nước hình lục lăng'.
Nghiệp đoàn Giới chủ (MEDEF) - liên đoàn lao động lớn nhất nước Pháp - ước tính làn sóng biểu tình bạo loạn bùng phát từ tuần trước ở nước này đến nay đã gây thiệt hại lên tới hơn 1 tỷ USD.
Trong chuyến công du gần một tuần ở Vương quốc Anh và Pháp, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã nêu nhiều thông điệp ý nghĩa và cam kết mạnh mẽ trong ngoại giao, hợp tác kinh tế.