Bác sĩ đoạt Giải Nobel tiết lộ về 'siêu vắc-xin' chống đại dịch tương lai

TS-BS Drew Weissman, Giám đốc Viện Đổi mới RNA thuộc Đại học Pennsylvania (Mỹ), một trong 2 nhà khoa học vừa đoạt Giải Nobel Y sinh 2023, đang nỗ lực phát triển siêu vắc-xin pan-coronavirus.

Nobel Y sinh 2023: Đột phá khoa học đối đầu COVID-19

Tính linh hoạt và tốc độ phát triển ấn tượng mà vắc-xin mRNA đạt được trong đại dịch COVID-19 đem lại nhiều hứa hẹn đáng kỳ vọng

Phát hiện một ca dương tính với Hội chứng Hô hấp cấp Trung Đông (MERS) tại Abu Dhabi

Một người đàn ông 28 tuổi vừa có kết quả xét nghiệm dương tính với virus gây Hội chứng Hô hấp cấp Trung Đông tại Abu Dhabi.

Phát hiện một ca dương tính với MERS tại Abu Dhabi

Ngày 24/7, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cho biết, một người đàn ông đã có kết quả xét nghiệm dương tính với virus corona gây Hội chứng Hô hấp cấp Trung Đông (MERS-CoV) tại Abu Dhabi, Các Tiểu vương quốc Ả-rập Thống nhất (UAE).

WHO thông báo một trường hợp dương tính với MERS tại Abu Dhabi

Ngày 24/7, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) thông báo một bệnh nhân nam giới 28 tuổi có kết quả xét nghiệm dương tính với virus corona gây Hội chứng Hô hấp cấp Trung Đông (MERS-CoV) tại Abu Dhabi, Các Tiểu vương quốc Arab thống nhất (UAE).

Ngành Y tế Gia Lai triển khai nhiệm vụ 6 tháng cuối năm

Ngày 18-7, Sở Y tế Gia Lai tổ chức Hội nghị sơ kết công tác y tế 6 tháng đầu năm và triển khai nhiệm vụ công tác 6 tháng cuối năm 2023. Hội nghị được tổ chức trực tuyến đến điểm cầu Trung tâm Y tế các huyện, thị xã, thành phố trên địa bàn tỉnh.

Nghệ An nỗ lực giảm tối đa tỷ lệ mắc và tử vong do dịch bệnh truyền nhiễm

Tỉnh Nghệ An đã đề ra kế hoạch phòng, chống dịch bệnh truyền nhiễm trên địa bàn tỉnh năm 2023 với mục tiêu giảm tối đa tỷ lệ mắc và tử vong do các bệnh truyền nhiễm.

Hàn Quốc kiểm dịch 20 bệnh truyền nhiễm tại sân bay và cảng biển

Số lượng các bệnh truyền nhiễm bắt buộc kiểm dịch tại các sân bay và cảng biển sẽ tăng từ 11 bệnh hiện nay, trong đó có MERS và bệnh do virus Ebola, lên 20 bệnh, gồm cả bệnh sốt xuất huyết và sởi.

Làn sóng Covid-19 mới trên khắp châu Á có nguy hiểm?

Một số quốc gia châu Á đang chứng kiến số ca nhiễm Covid-19 gia tăng, khi mà khu vực, cũng như thế giới nói chung, đã chuyển sang trạng thái 'sống chung' với dịch bệnh này.

Ngăn ngừa đại dịch trong tương lai: Mấu chốt là triển khai vắc-xin nhanh

Cần chuẩn bị biện pháp ứng phó khi chưa có vắc-xin ngừa những mầm bệnh nguy cơ cao và phương pháp phát hiện sớm đại dịch mới còn hạn chế

Đại dịch mới tương tự COVID-19 có thể xảy ra trong 10 năm tới

Theo các nhà khoa học, một đại dịch tương tự COVID-19 có thể xảy ra trong 10 năm tới với xác suất 27%, do tình trạng biến đổi khí hậu, dân số gia tăng và bùng nổ hoạt động du lịch quốc tế.

Các nhà khoa học dự báo đại dịch tương tự COVID-19 trong vòng 10 năm tới

Bloomberg ngày 14/4 dẫn dự báo của các nhà khoa học Airfinity Ltd cho rằng trong 10 năm tới một đại dịch mới với tỷ lệ tử vong cao, như đại dịch COVID-19, có thể xuất hiện trên thế giới.

Thế giới có gần 28% nguy cơ hứng chịu đại dịch mới như COVID-19

Công ty phân tích sức khỏe Airfinity dự báo thế giới có 27,5% nguy cơ xảy ra một đại dịch mới nguy hiểm như COVID-19 trong vòng 10 năm.

Bệnh lây truyền từ động vật sang người tăng lên và nỗi lo về một đại dịch khác sau COVID-19

Từ COVID-19 đến đậu mùa khỉ, Mers, Ebola, cúm gia cầm, Zika và HIV, các bệnh lây truyền từ động vật sang người đã gia tăng gấp bội trong thời gian gần đây, làm dấy lên mối lo ngại về những đại dịch mới.

Ngày Sức khỏe thế giới 7-4

Ngày 7-4-1948, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) lần đầu tiên tổ chức Hội nghị Y tế Thế giới. Tại hội nghị này WHO đã quyết định chọn ngày 7-4 hằng năm là ngày World Health Day với mục đích nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của sức khỏe con người.

Bộ đôi SARS và MERS liệu có thể gây ra đại dịch mới trong tương lai?

COVID-19 đã đi vào lịch sử như đại dịch nguy hiểm nhất thế giới do virus họ corona gây ra trong vòng 100 năm qua khiến hơn 6,8 triệu người tử vong trên toàn thế giới. Trong tương lai, sự kết hợp giữa SARS và MERS (nếu có) liệu có trở nên nguy hiểm hơn?

Phát hiện mới về chi tiết cấu trúc của virus SARS-CoV-2

Theo phóng viên TTXVN tại Moskva, một nhóm các nhà khoa học quốc tế đã phát hiện ra những chi tiết mới về cấu trúc của virus SARS-CoV-2, trong đó cho rằng virus có vỏ hình elip chứ không phải hình tròn và cấu trúc này có thể thay đổi khi virus di chuyển trong cơ thể.

Bộ Y tế đặt mục tiêu giảm tỉ lệ mắc, tử vong do bệnh truyền nhiễm

Bộ Y tế đặt mục tiêu kéo giảm tỉ lệ mắc và tử vong do các bệnh truyền nhiễm năm 2023 thấp hơn trung bình giai đoạn 2016-2020.

Gia tăng các bệnh nhiễm trùng khó điều trị sau COVID-19

Sự gia tăng các bệnh nhiễm trùng không thể điều trị hoặc khó điều trị đang là vấn đề sức khỏe đáng lo ngại trên toàn cầu và ở Việt Nam.

Singapore hạ cấp độ dịch Covid-19 xuống mức thấp nhất, ngang với cúm H7N9

Bộ Y tế Singapore (MOH) thông báo sẽ hạ cấp độ cảnh báo Covid-19 trên toàn quốc xuống mức thấp nhất kể từ ngày 13/2, đồng thời bỏ quy định đeo khẩu trang trên các phương tiện công cộng khi tình hình dịch bệnh đã ổn định.

Những tác nhân virus gây bệnh mới nổi

5 loại tác nhân virus gây bệnh mới nổi thật sự có khả năng liên quan đến biến đổi khí hậu ở nước ta và một số vùng trên thế giới.

Không để dịch chồng dịch

Nhìn lại chặng đường sau hai năm bị ảnh hưởng bởi đại dịch Covid-19, người dân Việt Nam đã bắt đầu trở lại với cuộc sống bình thường mới. Song, Covid-19 và việc xuất hiện các biến thể mới vẫn gây ra những thách thức lớn đối với mọi mặt của đời sống xã hội.

Thế giới Thế giới Châu Á nỗ lực bình thường mới sau dịch COVID-19

Khi đại dịch COVID-19 mới bùng phát, nhiều người lo ngại rằng nó sẽ đặt ra một thách thức vô cùng nguy hiểm đối với châu Á, do mật độ dân số và chi tiêu chăm sóc sức khỏe của khu vực thấp hơn so với phần còn lại của thế giới phát triển.

Năm 2022: Dịch bệnh và những loại virus gây bệnh phức tạp, nguy cơ tử vong tới 90% và chưa có vaccine phòng ngừa

Năm 2022, trong bối cảnh dịch COVID-19 vẫn đang có nhiều diễn biến mới thì nhân loại tiếp tục phải đối diện với sự trở lại của hàng loạt loại virus, dịch bệnh nguy hiểm.

'Cúm lạc đà' nguy hiểm thế nào với phụ nữ mang thai?

Cho tới nay, người ta biết rất ít về ảnh hưởng của hội chứng hô hấp Trung Đông do virus corona (MERS-CoV) còn gọi là 'cúm lạc đà' trong thai kỳ. Tại Ả Rập Saudi, 5 trường hợp nhiễm MERS-CoV ở phụ nữ mang thai đã được xem xét và tất cả các trường hợp đều dẫn đến kết quả bất lợi.

Ba cầu thủ tuyển Pháp nhiễm bệnh cố gắng quay lại trước chung kết World Cup 2022

Ít nhất 5 cầu thủ, bao gồm Rafael Varane, đã có triệu chứng cảm lạnh trước thềm chung kết World Cup 2022.

Giroud không đá chính trận chung kết World Cup?

HLV Didier Deschamps phải lên phương án thay thế tiền đạo Olivier Giroud trong trận chung kết World Cup 2022 với Argentina vào tối 18/12.

Ba cầu thủ Pháp bị cúm xuất hiện trong buổi tập trước trận chung kết

Raphael Varane, Ibrahima Konate và Kingsley Coman của Pháp - những người bỏ lỡ buổi tập hôm 16/12 vì nhiễm virus - đã có mặt trong buổi tập hôm 17/12 trước trận chung kết.

'Cúm lạc đà' - Hội chứng hô hấp Trung Đông coronavirus (MERS-CoV), phòng ngừa thế nào?

Theo các thông tin từ Tổ chức Y tế Thế giới: Hội chứng hô hấp Trung Đông (MERS) là một bệnh hô hấp do virus gây ra bởi hội chứng hô hấp Trung Đông coronavirus (MERS‐CoV) lần đầu tiên được xác định ở Ả Rập Saudi vào năm 2012.

Pháp hoang mang vì dịch 'cúm lạc đà': Cùng họ với Covid-19, có nguy cơ tử vong

Theo nhiều nguồn tin, ĐT Pháp đang bị lây lan cúm lạc đà, một trong những loại bệnh cực kỳ nguy hiểm tại Trung Đông.

Thêm 2 trung vệ mắc virus lạ, tuyển Pháp méo mặt trước chung kết World Cup 2022

'Virus lạc đà' tiếp tục tấn công tuyển Pháp khi bộ đôi trung vệ Raphael Varane và Ibrahima Konate đổ bệnh, không thể tập luyện chỉ 2 ngày trước trận chung kết World Cup 2022 với Argentina.

Nguy cơ lây nhiễm 'cúm lạc đà' trong đội tuyển Pháp

Đến nay, đã có ba cầu thủ tuyển Pháp bị lây nhiễm 'cúm lạc đà'. Họ có biểu hiện như cúm thông thường và không thể ra sân thi đấu cho trận chung kết World Cup 2022 do thể lực giảm sút.

Chuyên gia lo ngại về việc nuôi nhốt động vật hoang dã ở Trung Quốc

Các chuyên gia cảnh báo Trung Quốc dường như đã nới lỏng hạn chế về nuôi động vật hoang dã như nhím, cày hương và dúi, có thể dẫn đến rủi ro y tế công cộng cũng như đa dạng sinh học.

Căn bệnh có thể tấn công Qatar trong mùa World Cup

Các chuyên gia cảnh báo lạc đà là nguồn lây virus gây bệnh MERS. Căn bệnh này có tỷ lệ tử vong lên tới 35% ở người nhiễm.

Chuyên gia cảnh báo nguy cơ dịch 'cúm lạc đà' bùng phát ở Qatar

Hội chứng hô hấp Trung Đông (MERS) bị coi là nguy cơ đối với những người hâm mộ World Cup đang theo dõi trực tiếp các trận đấu ở Qatar.

Israel phát minh khẩu trang vô hình ngăn các loại virus cúm

Viện Công nghệ Israel (Technion) vừa thông báo các nhà nghiên cứu nước này đã chế tạo một loại khẩu trang vô hình trước mặt người dùng và được gắn vào phần che của mũ lưỡi trai, giúp bảo vệ người dùng khỏi virus.

Hậu Covid-19, Hàn Quốc tổng kết kinh nghiệm, sẵn sàng đương đầu đại dịch mới

Hai tuần trước khi Trung Quốc thông báo việc điều tra một loạt các trường hợp nghi mắc Covid-19, các quan chức y tế hàng đầu của Hàn Quốc đã tập hợp cho một cuộc họp hàng quý để lập kế hoạch phản ứng với nguy cơ dịch bệnh, theo Bloomberg.

WHO cập nhật các mầm bệnh có nguy cơ bùng phát thành đại dịch

Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đang lập danh sách cập nhật mới các mầm bệnh có nguy cơ gây ra đại dịch hoặc những đợt bùng phát dịch cần ưu tiên theo dõi chặt chẽ...