Trung Quốc đang có 2.350 người sở hữu khối tài sản ròng 100 triệu USD trở lên, tăng hơn gấp đôi sau 10 năm.
Các nhà đầu tư đang nhận định tốc độ phục hồi của thị trường chứng khoán Nhật Bản sẽ chậm lại trong nửa cuối năm nay.
Các nhà đầu tư Trung Quốc đang hoài nghi về sự hỗ trợ của 'đội tuyển quốc gia' đối với thị trường chứng khoán sẽ kéo dài bao lâu, đồng thời có nguy cơ khiến thị trường mất cân bằng và không ổn định.
Cổ phiếu và trái phiếu liên quan tới bất động sản thương mại đang tăng giá khi các nhà phân tích dự đoán rằng thời kỳ suy thoái thị trường do gánh nặng nợ hàng nghìn tỷ đô la gây ra sẽ kết thúc.
Theo Maybank, thị trường chứng khoán Đông Nam Á có thể chứng kiến sự thay đổi vào năm 2024 nhờ định giá rẻ và tiềm năng tăng trưởng kinh tế cao sau khi mất đà vào năm ngoái.
Trung Quốc đối mặt với một loạt vấn đề về kinh tế, trong đó có cuộc khủng hoảng ở lĩnh vực bất động sản, tỷ lệ thất nghiệp ở người trẻ cao kỷ lục, tình trạng giảm phát và dân số đang già hóa nhanh.
Dự báo triển vọng kinh tế và tài chính cho năm tới luôn là vấn đề khó khăn. Năm 2020, điều bất ngờ xảy ra khi đại dịch toàn cầu bùng phát; vào năm 2022, đó là cuộc xung đột giữa Nga và Ukraine. Đối với năm 2024, những ẩn số đã biết có hai loại: kinh tế và chính trị. Tin tốt có thể xuất hiện khi lạm phát giảm và Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) cùng các ngân hàng trung ương khác sẽ bắt đầu cắt giảm lãi suất.
Thị trường chứng khoán (TTCK) Việt Nam khép lại năm 2023 với tuần giao dịch cuối cùng từ ngày 25 đến 29-12 tương đối khả quan khi VN-Index tăng điểm kèm thanh khoản cải thiện. Tâm lý tích cực giúp dòng tiền ngắn hạn gia tăng trở lại nhiều nhóm cổ phiếu. Kết thúc năm 2023, chỉ số VN-Index dừng ở mức 1.129 điểm, tăng 12,2% so với năm 2022, với khối lượng giao dịch tăng khoảng 11%. Nhìn lại cả năm 2023 thì VN-Index đã trải qua những đợt trồi sụt khá rõ nét. Cụ thể, giai đoạn từ tháng 4 đến tháng 8-2023, chỉ số này hồi phục mạnh, tăng tới 200 điểm và tạo đỉnh tại 1.245 điểm. Tuy vậy, niềm vui không kéo dài lâu khi chỉ hai tháng sau, VN-Index lao dốc, lấy đi toàn bộ thành quả trước đó. Trong hai tháng cuối năm, thị trường có sự hồi phục trở lại nhưng chủ yếu giằng co quanh mốc 1.100 điểm.
Chứng khoán toàn cầu chứng kiến năm giao dịch tốt nhất kể từ năm 2019, chủ yếu bùng nổ trong 2 tháng cuối năm khi giới đầu tư đặt cược vào khả năng các ngân hàng trung ương lớn bắt đầu giảm lãi suất trong năm 2024.
Nhờ niềm tin rằng làn sóng tăng lãi suất sắp kết thúc, thị trường chứng khoán toàn cầu đã ghi nhận năm thăng hoa nhất kể từ năm 2019, sau đợt tăng mạnh kéo dài hai tháng.
Có một sự vắng mặt dễ thấy tại bữa tiệc thị trường chứng khoán toàn cầu năm nay: Trung Quốc.
Thị trường chứng khoán toàn cầu ghi nhận năm tăng mạnh nhất kể từ năm 2019, khi các nhà đầu tư kỳ vọng rằng các ngân hàng trung ương lớn đã hoàn tất việc tăng lãi suất và sẽ nhanh chóng bước vào chu kỳ cắt giảm lãi suất vào năm tới.
Trong chuyến đi Mỹ vừa qua, đoàn công tác của Chính phủ đã đến thăm sàn giao dịch chứng khoán New York (NYSE) và sàn Nasdaq. Những trao đổi hợp tác giữa Ủy ban Chứng khoán Nhà nước và hai sàn chứng khoán hàng đầu thế giới không chỉ mở ra hy vọng cho các nhà đầu tư trong nước mà còn là hy vọng cho sự phát triển của thị trường chứng khoán Việt Nam.
Lần đầu tiên sau ba năm, các quỹ đầu tư vào thị trường mới nổi đang vượt xa các thị trường phát triển trong việc thu hút dòng vốn, nhấn mạnh triển vọng tăng trưởng tương đối thuận lợi hơn và kỳ vọng cắt giảm lãi suất nhanh hơn ở các thị trường mới nổi.
Những người đầu cơ giá lên ở thị trường mới nổi vẫn lạc quan về thị trường chứng khoán khu vực này ngay cả sau khi đợt phục hồi mở cửa trở lại được kỳ vọng mạnh mẽ của Trung Quốc đã thất bại.
Lạm phát cuối cùng cũng hạ nhiệt, nhưng bóng ma lạm phát cao ngất vẫn tiếp tục ám ảnh các nhà quản lý quỹ. Điều gì sẽ xảy ra nếu năm 2023 không phải là thời điểm thiết lập lại mà các nhà đầu tư đang mong đợi?
Các quỹ phòng hộ toàn cầu dự kiến sẽ ghi nhận mức lợi nhuận tồi tệ nhất trong 14 năm vào năm 2022 sau khi lãi suất của Mỹ tăng mạnh tác động mạnh đến giá tài sản. Tuy nhiên, mức giảm của các quỹ này nhìn chung vẫn thấp hơn so với mức sụt giảm được ghi nhận trên thị trường vốn và trái phiếu trong năm 2022.
Trong bối cảnh các thị trường chứng khoán toàn cầu biến động thất thường sau động thái cứng rắn của Fed, triển vọng tăng trưởng ổn định tại thị trường Đông Nam Á trở nên hấp dẫn nhà đầu tư.
Phiên giao dịch hôm nay (23-8), giá vàng tiếp tục rớt mạnh xuống mức thấp nhất trong vòng một tháng qua.
USD giảm khi các nhà đầu tư đánh giá lại những ảnh hưởng từ các lệnh trừng phạt của phương Tây đối với Nga và dữ liệu lạm phát được công bố.
Định giá tương đối của cổ phiếu châu Á so với các thị trường trên toàn cầu đang ở mức thấp nhất gần 14 tháng do lo ngại về tốc độ tăng trưởng chậm lại và sự lây lan của biến thể Delta trong năm nay.
Việc đạt được mức đỉnh mới trên thị trường chứng khoán từng có ý nghĩa lớn ở phố Wall, nhưng ngày nay, mỗi bước tăng giá lại không còn có quá nhiều bất ngờ và thậm chí có thể tạo ra nhiều mối lo ngại.
Tháng 11/2020 chứng kiến sự tăng trưởng mạnh mẽ của các chỉ số chứng khoán Mỹ, phá vỡ hàng loạt kỷ lục tăng trưởng trong lịch sử giao dịch mặc cho đà lây nhiễm của đại dịch Covid-19 vẫn tăng cao, các vấn đề tranh chấp kiện tụng liên quan đến cuộc bầu cử Tổng thống Mỹ vấn chưa đi đến hồi kết.