TotalEnergies ENEOS đã ký hợp đồng dài hạn với Golden Victory Việt Nam để phát triển hệ thống quang điện mặt trời áp mái công suất 4,6 MWp lắp đặt trên nhà máy của Công ty ở tỉnh Nam Định.
Tập đoàn năng lượng SP Group và Tổng công ty Bia Rượu Nước giải khát Sài Gòn (Sabeco) đã ký kết thỏa thuận hợp tác lắp đặt các tấm pin năng lượng mặt trời trên mái nhà tại 9 nhà máy bia của Sabeco trên khắp Việt Nam.
Tổng công ty cổ phần Bia - Rượu - Nước giải khát Sài Gòn (SABECO) vừa chính thức ký kết Biên bản ghi nhớ với Tập đoàn năng lượng Singapore SP Group (SP), để triển khai giai đoạn 2 của dự án điện mặt trời mái nhà tại 9 nhà máy bia của SABECO với công suất cao nhất lên đến 10,44 MWp, nâng tổng số nhà máy trong hệ thống SABECO sử dụng nguồn năng lượng mặt trời lên 17 nhà máy, tính đến cuối năm 2023.
Phái đoàn ngoại giao Mỹ đã đồng tài trợ 3 triệu USD cho dự án thí điểm hệ thống lưu trữ năng lượng tại Khánh Hòa.
Sáng 26/4, tại Bình Thuận, Đoàn giám sát chuyên đề của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về 'Việc thực hiện chính sách, pháp luật về phát triển năng lượng giai đoạn 2016 - 2021' đã làm việc với Nhà máy Điện mặt trời Hồng Phong 4, Công ty TNHH Hà Đô Bình Thuận.
10 năm là một hành trình khát vọng, vượt qua nhiều khó khăn, thử thách để vươn xa của Tổng Công ty Phát điện 3 (EVNGENCO3).
Nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) và vốn đầu tư tư nhân là trụ cột để Việt Nam thực hiện Chiến lược quốc gia về tăng trưởng xanh đến năm 2030, tầm nhìn đến 2025.
Công ty cổ phần Đầu tư Thương mại Thái Bình đã tổ chức thánh thành 2 dự án đầu tư mới tại Đặc khu phát triển Mariel - ZEDM (tỉnh Mariel, Cuba).
Nhiều năm trước, trong thời điểm các doanh nghiệp Việt Nam chưa nghĩ tới việc phát triển năng lượng tái tạo (NLTT), thì Sao Mai Solar (thành viên của Sao Mai Group) đã âm thầm khởi nghiệp với việc hoạch định chiến lược phát triển điện sạch từ nắng.
Để TP.HCM phát triển kinh tế đạt mục tiêu, cần có các nghị quyết về cơ chế đột phá, giải quyết các điểm nghẽn và tạo động lực phát triển mới, trong đó có kinh tế xanh…
Thông tin từ Sở Công Thương Long An, hạ tầng phát triển điện năng ngày càng phát triển, nhất là các dự án năng lượng điện tái tạo.
'Tôi luôn động viên, các bạn cứ làm đi, chúng tôi luôn hỗ trợ các bạn. Ai cố tình làm sai vì cái riêng thì không được nhưng ai làm vì cái chung là khác, chứ nếu sợ trách nhiệm thì còn ai làm'.
Với sự thành công trong việc phát triển nông nghiệp, Quảng Trị đang nỗ lực thu hút đầu tư vào 2 hướng là công nghiệp và thương mại – dịch vụ du lịch để hiện thực hóa những mục tiêu kinh tế của tỉnh trong nhiệm kỳ 2021-2025.
Do bên mua (Công ty điện lực Quảng Trị) thường xuyên tiết giảm nên công suất huy động tối đa nguồn điện mặt trời chỉ đạt xấp xỉ 40% công suất thiết kế, dẫn đến những thiệt hại lớn về tài chính, các nhà đầu tư trên địa bàn tỉnh Quảng Trị cùng nhau làm đơn kêu cứu.
Nói đến các vùng đất có khí hậu khắc nghiệt nhất tỉnh, Bắc Bình là huyện nằm trong số đó. Song đó là chuyện ngày trước, còn bây giờ nắng, gió gay gắt ấy đã thành lợi thế.
Không chỉ doanh nghiệp, hộ gia đình... gặp khó khăn liên quan đến điện mặt trời mái nhà mà Tổng Công ty Điện lực TP HCM cũng gặp trở ngại trong việc thanh toán tiền mua điện năng lượng tái tạo.
Mặc dù tỉnh Long An được đánh giá là địa phương có tiềm năng lớn để phát triển năng lượng tái tạo (NLTT), nhất là điện mặt trời. Tuy nhiên, hiện nay, việc khai thác thế mạnh này vẫn chưa thực sự tương xứng với tiềm năng.
Trong 9 năm, nhà máy thủy điện Bản Chát, Thượng Kon Tum, cùng các nhiệt điện Vĩnh Tân 2, Mông Dương 1, Vĩnh Tân 4, Thái Bình 1… được đưa vào vận hành với công suất 5.726 MW.
Phú Yên xác định kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn là xu hướng phát triển tất yếu trong bối cảnh các nguồn tài nguyên ngày càng khan hiếm, gia tăng ô nhiễm môi trường.
Sáng 2.4, báo Tài nguyên và Môi trường đã tổ chức diễn đàn 'Nhà Quản lý - Nhà báo - Doanh nghiệp với Tài nguyên và Môi trường' lần thứ 7 - năm 2023 với chủ đề 'Chuyển đổi xanh' tại TP.Tuy Hòa, tỉnh Phú Yên.
Sáng 2/4, Bộ Tài Nguyên và Môi trường phối hợp với UBND tỉnh Phú Yên tổ chức Diễn đàn 'Nhà quản lý - Nhà báo - Doanh nghiệp với tài nguyên và môi trường' lần thứ VII-năm 2023 với chủ đề 'Chuyển đổi xanh'.
Với điều kiện tự nhiên thuận lợi, Khánh Hòa là một trong những địa phương được đánh giá có nhiều tiềm năng phát triển năng lượng tái tạo.
Nhà máy MPE Smart Factory của Công ty TNHH TM DV Điện Mạnh Phương (MPE) sử dụng robot trong nhiều khâu sản xuất, với công suất 100 triệu sản phẩm mỗi năm.
Long An_Nhà máy MPE Smart Factory sử dụng robot trong nhiều khâu sản xuất, với công suất 100 triệu sản phẩm mỗi năm, khánh thành chiều tối 25/3.
Sau khi Biểu giá hỗ trợ (giá FIT) cho điện mặt trời, điện gió kết thúc vào năm 2020 và 2021, đến nay cơ chế giá mới cho các dự án vẫn chưa được các bên thống nhất. Việc chưa xác định được giá bán điện, đồng nghĩa với việc hàng trăm dự án đã xây lắp xong phải 'chùm mền đắp chiếu'. Điều này cũng có nghĩa hàng trăm doanh nghiệp đầu tư đứng trước nguy cơ phá sản.
Qua giám sát chuyên đề của Ủy ban Thường vụ Quốc hội 'Về việc thực hiện chính sách, pháp luật về phát triển năng lượng, giai đoạn 2016-2021' cho thấy, việc phát triển điện mặt trời mái nhà tại thành phố Hà Nội đang gặp nhiều vướng mắc. Để điện mặt trời mái nhà trở thành nguồn năng lượng xanh quan trọng của Thủ đô trong tương lai, yếu tố quan trọng là cần bảo đảm hài hòa lợi ích, nhất là của người dân.
Những năm qua, Công ty Điện lực Hà Tĩnh đã thực hiện nghiêm các chính sách, pháp luật về phát triển năng lượng giai đoạn 2016 - 2021, góp phần quan trọng thúc đẩy kinh tế - xã hội của tỉnh phát triển.
Với công suất 20 MWp, đây là dự án điện mặt trời áp mái lớn nhất Việt Nam. Dự án dự kiến được triển khai tại 30 địa điểm hoạt động và sản xuất của De Heus và Bel Gà.
Ngày 22/3, Đoàn đại biểu Quốc hội (ĐBQH) tỉnh tiếp tục giám sát đối với Công ty Điện lực Long An về việc thực hiện chính sách pháp luật trong phát triển năng lượng giai đoạn 2016-2021.
'Điều đầu tiên cần khẳng định là không phải tất cả tấm pin mặt trời đều được sản xuất từ các kim loại nặng', một nhà đầu tư nêu ý kiến.
Sở Công thương TP.HCM vừa báo cáo UBND đề xuất Chính phủ ban hành về cơ chế đặc thù để được phát triển nguồn phát điện tại chỗ. Trong đó, tập trung năng lượng mặt trời mái nhà để cung cấp cho lượng phụ tải rất lớn tại địa phương.
Ngày 17/3, Đoàn đại biểu Quốc hội (ĐBQH) tỉnh Long An tổ chức giám sát việc thực hiện chính sách, pháp luật về phát triển năng lượng giai đoạn 2016-2021 trên địa bàn huyện Thạnh Hóa.
Theo Sở Công Thương TP HCM, tiềm năng phát triển điện mặt trời mái nhà trên địa bàn thành phố đạt khoảng 5.081 MWp, đảm bảo nhu cầu tiêu thụ, không phải đầu tư xây dựng thêm lưới điện truyền tải.
Chương trình 'Người tiêu dùng sử dụng điện an toàn, tiết kiệm và hiệu quả' đã lấy người tiêu dùng làm trung tâm để hỗ trợ và hướng dẫn sử dụng điện an toàn, tiết kiệm, hiệu quả.
Indefol Solar đã phát triển các dự án điện mặt trời áp mái cho Công ty Rạng Đông, Công ty giày Pousung, Gamuda Land hay liên doanh với BCG Energy.
Ngày 13/3, Đoàn đại biểu Quốc hội thành phố Hà Nội đã làm việc tại Tổng công ty Điện lực Hà Nội (EVN Hà Nội) và Sở Công thương Hà Nội về chuyên đề giám sát của Ủy ban Thường vụ Quốc hội 'Việc thực hiện chính sách, pháp luật về phát triển năng lượng giai đoạn 2016-2021'.
Tại châu Phi, OPEC đang hợp tác phát triển ngày càng nhiều các dự án năng lượng tái tạo, mặc dù quỹ này vẫn duy trì dòng tiền cho nhiên liệu hóa thạch.
'Đại gia' năng lượng Thái Lan Super Energy Corporation muốn đầu tư 41,5 tỉ baht (1,2 tỉ USD) vào các dự án năng lượng tái tạo ở Thái Lan và Việt Nam trong giai đoạn 2023 – 2025.
Giám sát việc thực hiện chính sách phát luật về phát triển năng lượng giai đoạn 2016 - 2021 tại các nhà máy điện mặt trời ở Cẩm Xuyên, Đoàn ĐBQH Hà Tĩnh và Thường trực HĐND tỉnh đề nghị các doanh nghiệp quan tâm công tác xử lý chất thải và các tấm pin mặt trời sau khi đã hết thời hạn sử dụng.
ĐBP - Tiếp tục chương trình giám sát chuyên đề 'Việc thực hiện chính sách pháp luật về phát triển năng lượng giai đoạn 2016- 2021' của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, ngày 10/3, Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Điện Biên tiến hành giám sát tại Công ty Điện lực Điện Biên và Sở Công thương.