Sau khi tiếp nhận 1 cá thể khỉ mặt đỏ từ người dân, Hạt Kiểm lâm Can Lộc (Hà Tĩnh) đã bàn giao cho Vườn Quốc gia Vũ Quang.
Hạt Kiểm lâm TX. Hương Thủy phối hợp với Ban Quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Phong Điền và Ban Quản lý rừng cộng đồng Bản Hạ Long tái thả 1 cá thể khỉ mặt đỏ về môi trường rừng tự nhiên..
Cá thể khỉ mặt đỏ quý hiếm đi lạc vào khu dân cư được một người dân ở tỉnh Thừa Thiên Huế bắt được và bàn giao cho lực lượng chức năng thả về môi trường tự nhiên.
Trên đường đi làm, một người dân tại TT-Huế bất ngờ phát hiện cá thể khỉ mặt đỏ quý hiếm đi lạc nên mang về nhà nuôi. Lực lượng công an đã vận động người dân giao nộp để thả về môi trường tự nhiên.
Qua công tác tuyên truyền, vận động của cán bộ Phòng Cảnh sát phòng chống tội phạm về môi trường Công an tỉnh Thừa Thiên-Huế, anh Nguyễn Minh Thuần đã tự nguyện bàn giao cá thể khỉ mặt đỏ, là loài động vật hoang dã nguy cấp, quý hiếm cần được bảo vệ thuộc nhóm IIB nằm trong Sách đỏ Việt Nam cho cơ quan chức năng.
Sáng 22/2, ông Văn Đức Thuận – Hạt trưởng Hạt Kiểm lâm TX. Hương Thủy thông tin, đơn vị vừa phối hợp với lực lượng chức năng thả 1 cá thể khỉ đuôi lợn, 1 cá thể khỉ mặt đỏ về môi trường rừng tự nhiên.
Thông tin trên do Chi cục Kiểm lâm tỉnh xác nhận tối 17/2. Theo đó, vào ngày 16/2, Hạt Kiểm lâm TX. Hương Thủy đã tiếp nhận một cá thể khỉ mặt đỏ từ người dân tự nguyện giao nộp.
Ngày 2/2, Hạt Kiểm lâm huyện Quế Phong phối hợp với Ban quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hoạt, Trạm Biên phòng Hạnh Dịch, Ủy ban nhân dân xã Hạnh Dịch, huyện Quế Phong, tỉnh Nghệ An tiến hành thả hai cá thể khỉ mặt đỏ về rừng tự nhiên ở khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hoạt.
Hạt Kiểm lâm TP. Huế đã thả 4 cá thể động vật quý hiếm về tự nhiên gồm: 1 gà lôi trắng, 2 khỉ mặt đỏ và 1 khỉ đuôi lợn. Tất cả những loài động vật này đều thuộc nhóm quý hiếm, nguy cấp.
4 cá thể nêu trên đều thuộc nhóm động vật quý hiếm, nguy cấp được Hạt Kiểm lâm TP. Huế tiếp nhận từ ngày 16-18/11, do người dân tự nguyện giao nộp.
TTH - Từ đầu năm đến nay, có gần 100 cá thể động vật hoang dã (ĐVHD) quý hiếm, nguy cấp được người dân phát hiện, tự nguyện giao nộp cho cơ quan chức năng thả về môi trường tự nhiên.
Theo lãnh đạo Chi cục Kiểm lâm tỉnh Thừa Thiên - Huế, phong trào người dân phát hiện, giao nộp động vật hoang dã cho cơ quan chức năng để thả trở lại về môi trường sống tự nhiên diễn ra tại nhiều địa phương trong tỉnh.
Cả 2 cá thể khỉ này đều thuộc nhóm IIB, nhóm động vật rừng có nguy cơ bị đe dọa tuyệt chủng.
Sau khi tiếp nhận 30 cá thể động vật hoang dã, Vườn Quốc gia Vũ Quang đã tiến hành tái thả về môi trường tự nhiên. Trong số này có 4 cá thể rắn hổ mang chúa là loài động vật quý hiếm, có nguy cơ tuyệt chủng.
Vườn Quốc gia Vũ Quang (Hà Tĩnh) vừa tiếp nhận 30 cá thể động vật hoang dã từ Trung tâm Cứu hộ, Bảo tồn và Phát triển sinh vật Hoàng Liên thuộc Vườn Quốc gia Hoàng Liên (Lào Cai) và tiến hành thả về môi trường tự nhiên.
Đây là hai đàn khỉ có số lượng khoảng 50 cá thể, thuộc hai loài khỉ quý hiếm đang cư trú tại xã Mường Vi (huyện Bát Xát) cần được bảo vệ và bảo tồn, tránh bị kẻ xấu săn bắt.
Mới đây, Vườn Quốc gia Vũ Quang (Hà Tĩnh) phối hợp với Vườn Quốc gia Cúc Phương (Ninh Bình) đã tiến hành thả về tự nhiên 8 cá thể động vật quý hiếm.
Vườn Quốc gia Vũ Quang (Hà Tĩnh) vừa phối hợp với Vườn Quốc gia Cúc Phương (Ninh Bình) thực hiện chương trình hợp tác, phối hợp cứu hộ, tái thả động vật hoang dã.
Vườn Quốc gia Vũ Quang (Hà Tĩnh) vừa phối hợp với Vườn Quốc gia Cúc Phương (Ninh Bình) thả 8 cá thể động vật hoang dã về môi trường tự nhiên.
Một người dân ở Thừa Thiên Huế đã giao nộp 2 cá thể động vật cho Hạt Kiểm lâm huyện Nam Đông. Đó là cá thể khỉ mặt đỏ và cá thể rùa hộp trán vàng miền Trung. Đây đều là loài động vật hoang dã quý hiếm.
Lực lượng chức năng Thừa Thiên-Huế liên tiếp tiếp nhận các cá thể động vật hoang dã do người dân tự nguyện giao nộp, gồm 1 cá thể tê tê, 1 cá thể rùa hộp trán vàng miền Trung, 1 cá thể khỉ mặt đỏ.
Ngày 22/7, Hạt Kiểm lâm thị xã Hương Thủy đã phối hợp với Vườn Quốc gia Bạch Mã (ở huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên – Huế) thả lại một con Tê tê Java đực (tên khoa học Manis javanica), có trọng lượng 3,8 kg thuộc danh mục động vật rừng nguy cấp, quý hiếm nhóm IB về môi trường sống tự nhiên.
Thông tin trên được ông Hoàng Văn Chúc, Hạt trưởng Hạt Kiểm lâm (HKL) huyện Nam Đông xác nhận chiều 22/7.
Một cá thể khỉ mặt đỏ (tên khoa học là Macaca arctoides) vô cùng quý hiếm vừa được cơ quan chức năng tỉnh Bắc Giang tiếp nhận và thả về rừng tự nhiên tại thị trấn Tây Yên Tử (Sơn Động).
Chiều 6/7, Hạt Kiểm lâm Lục Nam (Bắc Giang) phối hợp với Ban Quản lý bảo tồn Tây Yên Tử tổ chức thả một cá thể khỉ mặt đỏ (tên khoa học là Macaca arctoides) về rừng tự nhiên tại thị trấn Tây Yên Tử (Sơn Động).
TTH - Từ đầu năm đến nay, hàng chục cá thể động vật hoang dã (ĐVHD) được người dân phát hiện, trình báo cơ quan chức năng giải cứu, thả về môi trường tự nhiên.
Tại Hòn Bà, cheo cheo Nam Dương thường được bắt gặp ở những khu rừng trồng các loại cây dầu rái, bạch đàn… và các khu vực rừng phục hồi sau khai thác ở cao độ từ 50-300m.
Việt Nam là một trong những quốc gia sở hữu sự đa dạng về các loài linh trưởng cao nhất thế giới. Tiếc rằng phần lớn trong số chúng đang có số phận bấp bênh, có thể biến mất trong tương lại không xa.
Ông Nguyễn Ngọc Tuấn, Hạt phó Hạt Kiểm lâm huyện Lạc Sơn cho biết: Hạt Kiểm lâm huyện vừa tiếp nhận cá thể khỉ mặt đỏ từ người dân và phối hợp Hạt Kiểm lâm Cúc Phương chuyển giao cho Trung tâm Cứu hộ, bảo tồn và phát triển sinh vật vườn Quốc gia Cúc Phương.
Thông tin trên do ông Lê Ngọc Tuấn, Chi cục trưởng Chi cục Kiểm lâm tỉnh xác nhận vào chiều 1/6.
Ban Quản lý Vườn Quốc gia Bến En đã ghi nhận ngoài tự nhiên ba loài khỉ thuộc giống Macaca quý hiếm và lên kế hoạch bảo tồn kịp thời.
Sau hơn 3 năm triển khai thực hiện Dự án khoa học công nghệ 'Điều tra, đánh giá hiện trạng và bảo tồn các loài khỉ Macaca tại Vườn Quốc gia Bến En (giai đoạn 2019-2022) ', Ban Quản lý Vườn đã ghi nhận ngoài tự nhiên ba loài khỉ thuộc giống Macaca gồm: Khỉ Vàng có 6 đàn với 180 cá thể, khỉ Mặt đỏ có ba đàn với số lượng 54 cá thể và khỉ Mốc có hai đàn với số lượng 45 cá thể.
Ban quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hu, tỉnh Thanh Hóa đã phát hiện 5 loài Linh trưởng quý hiếm thuộc 1 bộ, 2 họ đang sinh sống tại các tiểu khu rừng.
Sáng 1/5, Hạt Kiểm lâm TP Huế (tỉnh Thừa Thiên-Huế) cho biết, qua đường dây nóng của đơn vị, ngành kiểm lâm đã cứu hộ thành công 2 cá thể khỉ quý hiếm.
Mới đây, vườn Quốc gia Vũ Quang (Hà Tĩnh) đã tiếp nhận 2 cá thể khỉ quý hiếm do người dân giao nộp và sẽ sớm thả về môi trường tự nhiên.
Vườn Quốc gia Vũ Quang (Hà Tĩnh) vừa tiếp nhận 2 cá thể khỉ quý hiếm do người dân giao nộp.
Chùa Quang Minh - TP. Huế bàn giao 4 cá thể khỉ quý hiếm cho kiểm lâm Sau khi tiếp nhận 4 cá thể khỉ quý hiếm từ người dân đưa đến phóng sinh, nhà chùa ở Huế đã bàn giao cho lực lượng kiểm lâm thả về môi trường tự nhiên.
Một đàn khỉ gồm 4 cá thể quý hiếm do người dân mang vào chùa để thực hiện nghi thức phóng sinh đã được các sư thầy chùa Quang Minh (TP Huế) chủ động trình báo và bàn giao cho lực lượng kiểm lâm để cứu hộ, thả về môi trường tự nhiên.
Hạt Kiểm lâm (HKL) TP. Huế đang tiến hành chăm sóc 4 cá thể khỉ quý hiếm sau khi tiếp nhận bàn giao từ một nhà chùa trên địa bàn TP. Huế vào ngày 25/3.
Sau khi tiếp nhận 39 cá thể động vật hoang dã quý hiếm, Vườn quốc gia Vũ Quang (Hà Tĩnh) đã tiến hành thả chúng về môi trường tự nhiên chiều ngày 17/3.