Theo GS.TS Mai Ngọc Chừ, có thể trao quyền công nhận giáo sư cho một số trường tốp đầu thí điểm và rút kinh nghiệm.
Tại cuộc họp mới đây bàn về việc đào tạo trình độ tiến sĩ (TS) hiện nay, những bất cập đã được chỉ ra.
Không ít trường ĐH không có đội ngũ GS, PGS bổ sung sau khi nguồn nhân lực cơ hữu về hưu. Điều đó ảnh hưởng lớn tới chất lượng đào tạo sau đại học.
Dù qua rất nhiều cơ quan thẩm định nhưng SGK mới vẫn để lọt nhiều 'sạn'. Một số chuyên gia đặt câu hỏi, liệu có hay không những tiêu cực trong quá trình thẩm định, phát hành SGK.
Đến thời điểm này, Bộ GDĐT đã triển khai thực hiện 'một chương trình, nhiều sách giáo khoa' sang năm học thứ hai, ở các lớp 1, 2 và lớp 6. Năm học 2022 - 2023, chương trình sẽ tiếp tục thực hiện ở lớp 3, 7 và 10.
Sách Tiếng Việt 1 thiết kế theo cách nào thì yêu cầu cần đạt đối với học sinh cũng phải biết viết, đọc được các từ có chữ P.
GS.TS Mai Ngọc Chừ, Chủ tịch Hội đồng thẩm định sách Tiếng Việt 1 lên tiếng việc không dạy chữ P trong sách giáo khoa đang gây tranh cãi.
Sau gần 1 tháng gây sóng gió trên các diễn đàn giáo dục, nhóm Cánh Diều biên soạn bộ sách Tiếng Việt lớp 1 không thể nào biện hộ cho những bất cập đã phơi bày. Có 2 điều các bậc phụ huynh và nhà sư phạm băn khoăn, là sử dụng quá nhiều ngôn ngữ địa phương, không thích hợp cho học sinh trên phạm vi toàn quốc; và đưa vào quá nhiều truyện ngụ ngôn, gây khó khăn cho năng lực đọc và hiểu của học sinh.
Trở lại sự cố của sách Tiếng Việt 1 Cánh Diều, có thể thấy, toàn bộ quy trình thực nghiệm là một 'điểm mờ' chỉ những người trong cuộc mới hiểu.
Bộ sẽ bổ sung các quy định về việc tổ chức thực nghiệm khi biên soạn sách giáo khoa; việc tổ chức đọc phản biện độc lập các bản mẫu sách và lấy ý kiến rộng rãi trước khi ban hành.
Trên mạng xã hội, nhiều nhà văn và nhà giáo đã viết thư ngỏ đề nghị Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam có phương án xử lý sớm bộ sách Tiếng Việt lớp 1 do nhóm Cánh Diều biên soạn, vì sự thiếu chuẩn mực trong cách biên soạn nội dung sách giáo khoa có thể ảnh hưởng đến học sinh.
Bộ GD&ĐT vừa khai mạc Hội đồng thẩm định sách giáo khoa (SGK) lớp 2 vòng 2 biên soạn theo CT GDPT 2018 tại Hà Nội. Trong bối cảnh một số nội dung của SGK lớp 1 đang được giảng dạy cần có điều chỉnh cho phù hợp hơn, vai trò của các Hội đồng thẩm định sách càng phải nâng cao hơn nữa.
Hội đồng Quốc gia thẩm định sách giáo khoa (SGK) môn Tiếng Việt lớp 1 bộ sách Cánh Diều sẽ chỉnh sửa, bổ sung một số nội dung chưa phù hợp.
Nhiều ứng viên bị loại xét GS, PGS vì bài báo khoa học tăng đột biến, quá nhiều; Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam yêu cầu Bộ GD&ĐT rà soát quy định liên quan tới SGK mới hay nam sinh trượt Học viện Kỹ thuật Quân sự dù thừa điểm là những thông tin giáo dục nổi bật trong tuần qua.
Cần có 2 vòng thẩm định, một với chuyên gia và một với giáo viên để sách giáo khoa mới bớt hàn lâm, sát thực tiễn cũng như đúng tâm lý, lứa tuổi học sinh lớp 1
Tổng vốn của Dự án Hỗ trợ đổi mới giáo dục phổ thông do Bộ GD&ĐT thực hiện là 80 triệu USD,gồm 77 triệu USD vốn ODA của Ngân hàng Thế giới và 3 triệu USD vốn đối ứng trong nước. Kinh phí để thẩm định sách giáo khoa lớp 1 là bao nhiêu?
Sau một thời gian đưa vào giảng dạy, sách giáo khoa (SGK) Tiếng Việt 1 (bộ sách Cánh Diều) đã bị đánh giá là chương trình nặng, nhiều 'sạn'. Câu hỏi đặt ra là ai phải chịu trách nhiệm về vấn đề này, Hội đồng thẩm định (HĐTĐ), Bộ GD-ĐT hay nhóm tác giả?
Trước ý kiến lo ngại muốn dừng sử dụng SGK Tiếng Việt lớp 1 có quá nhiều vấn đề như sách Cánh Diều, GS Mai Ngọc Chừ thừa nhận SGK có sạn nhưng cho rằng cần 'nhặt sạn' chứ không nên hủy bỏ.
Theo khoản 3 điều 32, Luật Giáo dục được Quốc hội ban hành năm 2019, Bộ trưởng Bộ GD-ĐT chịu trách nhiệm về sách giáo khoa giáo dục phổ thông.
Giáo sư Thuyết tin chắc rằng các thầy cô đang dạy lớp 1 khi sử dụng bộ sách này có thể dạy được ngay, thậm chí rất ít cần tập huấn. Nhưng thực tế thì ngược lại.
Khi sách giáo khoa tồn tại những nội dung sai hoặc không hợp lý, trong lúc chờ hoàn thiện, giáo viên đứng lớp hãy phát huy quyền chủ động của mình đối với từng tình huống
Hơn một tháng qua, sách giáo khoa (SGK) lớp 1 của chương trình giáo dục phổ thông 2018 đang là đề tài gây tranh cãi gay gắt trên mạng xã hội và dư luận. Không chỉ dừng lại ở chương trình học nặng, nội dung SGK tiếng Việt lớp 1 của bộ sách Cánh diều với nhiều 'hạt sạn' được cho là 'ngô nghê đến lệch lạc' được chỉ ra. Vậy ai sẽ phải chịu trách nhiệm về việc này?
Theo GS-TS Mai Ngọc Chừ, Phó chủ tịch Hội đồng thẩm định SGK Tiếng Việt 1, tất cả những sạn như phản ánh từng được phát hiện và đề cập trong quá trình thẩm định sách. Tuy nhiên, nhóm tác giả bảo lưu quan điểm của mình.
Hội đồng thẩm định sách giáo khoa, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo đều nhận trách nhiệm về mình, nhưng cũng đều khẳng định đã làm 'đúng quy trình...'
Sau hơn 1 tháng thực học chương trình, sách giáo khoa (SGK) lớp 1 mới, nhiều phụ huynh, giáo viên cho rằng chương trình quá nặng đối với học sinh, SGK thì mắc rất nhiều lỗi. Tuy nhiên, trước những ý kiến này, Hội đồng thẩm định SGK dường như lại vô can khi cho rằng nhóm tác giả biên soạn sách đã không chỉnh sửa theo khuyến cáo.
Sau những ồn ào, tranh cãi về sách giáo khoa (SGK) Tiếng việt lớp 1 những ngày qua, nhiều ý kiến cho rằng, để đảm bảo chất lượng SGK mới, Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) cần thực hiện nghiêm ngặt quy trình thực nghiệm trước khi đưa các bộ sách vào nhà trường.
GS.TS Mai Ngọc Chừ, Phó Chủ tịch Hội đồng thẩm định sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 1 cho biết, liên quan những vấn đề dư luận nêu về những bất cập trong SGK mới, hội đồng đã phát hiện và có khuyến nghị nhưng tác giả bảo vệ quan điểm của mình.
GS Mai Ngọc Chừ khẳng định sách Tiếng Việt lớp 1, bộ Cánh diều, có những 'hạt sạn'. Hội đồng thẩm định từng đưa ra khuyến cáo nhưng nhóm tác giả quyết không sửa.
Là khẳng định của Hội đồng thẩm định tại cuộc đối thoại với GS.TSKH Hồ Ngọc Đại, PGS.TSKH Nguyễn Kế Hào cùng các cộng sự, để lắng nghe ý kiến của nhóm tác giả sách giáo khoa Công nghệ giáo dục.
Thứ trưởng GD&ĐT Nguyễn Hữu Độ khẳng định sách của GS Hồ Ngọc Đại không thể được thẩm định khác với công thức, quy trình so với các sách giáo khoa khác.
Bộ sách giáo khoa (SGK) công nghệ giáo dục là một công trình nghiên cứu khoa học nghiêm chỉnh, có thực nghiệm. Bộ sách dùng chương trình mới theo tinh thần mới, triết lý mới và phù hợp với trẻ em hiện đại.
Mặc dù không tham gia vào kiến nghị gửi Thủ tướng, nhưng GS. Hồ Ngọc Đại hoàn toàn đồng ý với nội dung bản kiến nghị về bộ sách giáo khoa công nghệ giáo dục.
Một số ý kiến cho rằng việc thẩm định sách giáo khoa cần đảm bảo hội đồng được lựa chọn phải thực sự chuyên nghiệp và công tâm.
Hội đồng thẩm định sách Tiếng Việt 1 Công nghệ Giáo dục của GS Hồ Ngọc Đại bao gồm 2 giáo sư, 6 tiến sĩ, 2 thạc sĩ và 5 cử nhân.