Qua trao đổi thông tin, chia sẻ kinh nghiệm sẽ giúp 2 tỉnh Thừa Thiên Huế và Hà Tĩnh có thêm bài học, giải pháp tốt hơn trong thực hiện xây dựng nông thôn mới thời gian tới.
Các địa phương xuất hiện ổ dịch viêm da nổi cục trên trâu bò đang tập trung đẩy nhanh tiến độ tiêm phòng, phấn đấu hoàn thành trước ngày 20/3 theo chỉ đạo của Chủ tịch UBND tỉnh Hà Tĩnh.
Các địa phương trong tốp đầu của huyện Lộc Hà (Hà Tĩnh) đang gấp rút triển khai các phần việc với tinh thần 'không có điểm dừng trong xây dựng NTM', nhằm 'nâng chất', 'gia cố' các tiêu chí.
Nhiều hộ chăn nuôi ở Lộc Hà (Hà Tĩnh) vẫn duy trì thói quen thả rông trâu, bò dù dịch bệnh viêm da nổi cục đang diễn biến rất phức tạp, gây ảnh hưởng đến công tác phòng ngừa.
'Ấn tượng', 'đặc sắc', 'độc đáo', 'đậm đà truyền thống'... là những mỹ từ được người dân huyện Lộc Hà (Hà Tĩnh) dành cho Câu lạc bộ Trống họ Phạm Bá của xã Mai Phụ.
Dịch bệnh viêm da nổi cục ở Lộc Hà (Hà Tĩnh) đang diễn biến khá phức tạp, nguy cơ bùng phát cao nên các cấp, ngành cùng người chăn nuôi đang gấp rút triển khai biện pháp ngăn chặn.
Dưới chân núi Đụn (huyện Nam Đàn, Nghệ An), các đô vật với tinh thần thượng võ đã đem đến cho khán giả những giây phút kịch tính, hấp dẫn.
Ngày 22-2 (13 tháng Giêng), tại Di tích lịch sử văn hóa đền thờ vua Mai Hắc Đế (ở thôn Mai Lâm, xã Mai Phụ, huyện Lộc Hà, tỉnh Hà Tĩnh), chính quyền và nhân dân địa phương long trọng tổ chức lễ giỗ vua Mai Hắc Đế theo nghi thức truyền thống.
Lễ hội đền Vua Mai năm 2024 diễn ra từ ngày 22 đến 24/2, đây là một trong những Lễ hội lớn ở tỉnh Nghệ An thu hút đông đảo nhân dân quan tâm, tham gia.
Cứ vào dịp giỗ Vua Mai Hắc Đế, người dân xã Mai Phụ, huyện Lộc Hà (tỉnh Hà Tĩnh) lại háo hức gói bánh chưng, dâng lễ tưởng nhớ vị anh hùng dân tộc. Theo đó, từ ngày 10 tháng Giêng, những người khéo tay sẽ được chọn để gói bánh chưng, sau đó số bánh này sẽ được nấu tại nhà văn hóa mỗi thôn vào tối ngày 11 tháng Giêng.
Từ sáng sớm, người dân ở Hà Tĩnh đội mâm lễ, đi bộ cả cây số để cung tiến đền vua Mai Hắc Đế nhân ngày giỗ của vị vua này.
Phong trào gói bánh chưng dâng lễ giỗ vua Mai Hắc Đế đã trở thành truyền thống, nét đẹp văn hóa của người dân xã Mai Phụ, huyện Lộc Hà, tỉnh Hà Tĩnh.
Hàng nghìn người dân đã cùng nhau gói, nấu 2.000 chiếc bánh chưng phục vụ cho việc cung tiến vua Mai Hắc Đế nhân dịp lễ giỗ tưởng nhớ 1.301 năm ngày mất của ông.
Phong trào gói bánh chưng dâng lễ giỗ Vua Mai Hắc Đế đã trở thành truyền thống, nét đẹp văn hóa của người dân xã Mai Phụ (Lộc Hà - Hà Tĩnh).
Phong trào gói bánh chưng dâng lễ giỗ Vua Mai Hắc Đế đã trở thành truyền thống, nét đẹp văn hóa của người dân xã Mai Phụ (Lộc Hà - Hà Tĩnh).
Sáng 18/02, UBND huyện Lộc Hà phối hợp với Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch và dòng họ Phạm Bá (xã Mai Phụ) tổ chức trọng thể lễ đón nhận di tích quốc gia đền thờ Phạm Tôn Tuyển.
Đón nhận di tích quốc gia đền thờ Phạm Tôn Tuyển là dịp để cấp ủy, chính quyền huyện Lộc Hà (Hà Tĩnh) và con cháu dòng họ Phạm Bá tưởng nhớ tiền nhân, giáo dục truyền thống cho thế hệ tương lai.
Để tưởng nhớ công ơn của vua Mai Hắc Đế và các tướng sĩ chống giặc ngoại xâm phương Bắc, nhân dân đã xây dựng ngôi đền thờ tự trên vùng đất rộng hơn 7.000 m2. Hàng năm, người dân Hà Tĩnh lại chuẩn bị mâm lễ với hàng nghìn chiếc bánh chưng để cúng giỗ cho vị vua này.
Trong khí thế ra quân sản xuất những ngày đầu xuân, các Phó Chủ tịch UBND tỉnh Hà Tĩnh đã xuống đồng, đến công trường động viên, đốc thúc các đơn vị, địa phương, doanh nghiệp tiếp tục sản xuất, kinh doanh hiệu quả.
Lễ hội Đền Vua Mai được tổ chức vào những ngày đầu xuân (dịp rằm tháng Giêng) đã thể hiện đậm nét sự hài hòa giữa con người và thiên nhiên xứ Nghệ. Đây là lễ hội có sức hút đông đảo du khách gần xa đến tham gia.
Lễ hội đền Vua Mai được tổ chức vào những ngày đầu xuân, thu hút hàng vạn người dân cũng như du khách đến tham quan
Tết Nguyên đán cận kề cũng là lúc các cơ sở kinh doanh dịch vụ cỗ cúng tại Hà Tĩnh tất bật chuẩn bị, chế biến món ăn, bày biện mâm cỗ và giao hàng cho khách.
Vẻ nguy nga, tráng lệ của căn biệt thự trong khuôn viên rộng khoảng 5.000m2 giữa vùng quê khiến những ai tận mắt chiêm ngưỡng đều xuýt xoa.
Bộ Tài nguyên và Môi trường công khai hàng loạt doanh nghiệp tại Hà Tĩnh vi phạm pháp luật về đất đai, chậm tiến độ sử dụng đất, với tổng diện tích đất vi phạm hàng nghìn ha...
Các địa phương ven biển Hà Tĩnh đã tận dụng các bãi bồi ven biển, ven sông để nuôi trồng 3.550 tấn nhuyễn thể, cho giá trị sản xuất 53,3 tỷ đồng.
Đền thờ Phạm Tôn Tuyển ở tỉnh Hà Tĩnh đã được Bộ Văn hóa Thể thao & Du lịch (VHTT&DL) công nhận là di tích lịch sử văn hóa cấp quốc gia.
Với nhiều giá trị lịch sử văn hóa, đền thờ Phạm Tôn Tuyển ở xã Mai Phụ (Lộc Hà, Hà Tĩnh) được Bộ VH-TT&DL xếp hạng di tích lịch sử văn hóa cấp quốc gia.
Thời điểm này, đồng ruộng của các địa phương ở Hà Tĩnh đã rộn ràng cảnh bà con nông dân đẩy nhanh tiến độ làm đất, gieo cấy những trà lúa đầu tiên vụ lúa xuân 2024.
Căn cứ Quyết định số 18/2022/QĐ-TTg ngày 2/8/2022 của Thủ tướng Chính phủ, huyện Lộc Hà (Hà Tĩnh) đủ điều kiện để đề nghị Trung ương xét, công nhận huyện đạt chuẩn nông thôn mới.
Nhờ áp dụng khoa học - kỹ thuật, chủ động phòng chống dịch bệnh, năm nay, người nuôi trồng ở Hà Tĩnh đã thu hoạch 5.800 tấn tôm thương phẩm, cho giá trị sản xuất 595 tỷ đồng.
Các đối tượng bị bắt, xử lý về hành vi trộm cắp tài sản trên địa bàn Hà Tĩnh đang ở tuổi vị thành niên, thanh niên.
Sau 12 năm kiên trì kiến thiết, xây dựng, bức tranh nông thôn mới ở huyện Lộc Hà (Hà Tĩnh) đã hiện lên những gam màu tươi sáng với nhiều điểm nhấn nổi bật.
Một dòng họ ở Hà Tĩnh truyền nhau thờ phụng, gìn giữ tráp gỗ hơn 100 năm mới biết trong đó chứa báu vật vua ban.
Tại Kỳ họp thứ 17, đại biểu HĐND tỉnh Hà Tĩnh đã chất vấn nhiều nội dung liên quan về các dự án chậm tiến độ, không triển khai, trong đó có dự án khu du lịch Tre Nguồn.
Phong trào thi đua 'Cả nước chung sức xây dựng NTM' giai đoạn 2021 - 2025 ngày càng lan tỏa, tạo động lực trong xây dựng NTM ở Lộc Hà (Hà Tĩnh).
Các địa phương ở Lộc Hà (Hà Tĩnh) đang tập trung huy động mọi nguồn lực để đẩy nhanh tiến độ thực hiện các công trình, phần việc xây dựng nông thôn mới.
Người chăn nuôi ở Lộc Hà (Hà Tĩnh) đang được hưởng lợi nhiều chính sách hỗ trợ để duy trì, phát triển đàn vật nuôi, qua đó giúp huyện từng bước tiến tới đạt mục tiêu đề ra vào năm 2025.
Ngư dân các xã Mai Phụ, Hộ Độ (huyện Lộc Hà, Hà Tĩnh) đang phấn khởi bước vào mùa câu ở khu vực Cửa Sót với thu nhập từ 1 - 2 triệu đồng/ngày đêm.
Nông dân huyện Lộc Hà (Hà Tĩnh) đang chú trọng phát triển sản xuất nông nghiệp hữu cơ, nông nghiệp tuần hoàn để cho ra sản phẩm sạch, chất lượng, an toàn.
Tưởng chừng, loài cà cuống là đặc sản các vùng quê trước đây đã biến mất. Thế nhưng, giờ đây cà cuống đã được người dân xã Mai Phụ, huyện Lộc Hà (Hà Tĩnh) nuôi thành công, cứu vãn loài côn trùng này và món ăn đặc sản nức tiếng từ thời xa xưa.
Nhận thấy loài cà cuống ở vùng quê dần biến mất, chị Lê Thị Thơ (xã Mai Phụ, Lộc Hà, Hà Tĩnh) đã tìm hiểu và nuôi thành công loại côn trùng đặc biệt này.
Các tổ chức đoàn thể ở Lộc Hà (Hà Tĩnh) đã phát huy vai trò, trách nhiệm của mình trong việc huy động đoàn viên, hội viên tham gia xây dựng NTM.
Huyện Lộc Hà (Hà Tĩnh) đang duy trì, phát huy các làng nghề truyền thống nhằm tạo việc làm, gia tăng thu nhập và lưu giữ các giá trị xưa.
Tại chiếu bạc, Công an huyện Lộc Hà (Hà Tĩnh) thu giữ 19,3 triệu đồng tiền mặt và các tang vật khác có liên quan.
Từ đầu năm 2023 đến nay, lực lượng Công an phối hợp với nhân viên ngân hàng, kịp thời phát hiện và ngăn chặn thành công nhiều vụ việc có dấu hiệu lừa đảo chuyển tiền qua điện thoại xảy ra trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh. Qua đó, giữ lại cho khách hàng số tiền gần 1 tỷ đồng.
Giả danh Cảnh sát hình sự, đối tượng yêu cầu 1 cụ bà chuyển 80 triệu đồng.
Lợi dụng sự cả tin của người già, nhiều đối tượng gọi điện xưng là cán bộ công an, đe dọa và yêu cầu chuyển tiền.