Đại học nào có diện tích lớn nhất Việt Nam?

Với diện tích hơn 1.100ha, đại học này là cơ sở giáo dục có diện tích lớn nhất trong số các đại học của Việt Nam hiện nay.

Đại học Quốc gia Hà Nội đặt mục tiêu lọt top 500 trường đại học hàng đầu thế giới

Đại học Quốc gia Hà Nội vừa ban hành Quyết định số 1072 về việc thành lập Ban chỉ đạo xây dựng và triển khai Đề án Phát triển Đại học này đến năm 2030 trở thành đại học thuộc nhóm 500 đại học hàng đầu thế giới.

Tháng 3 sẽ là cao điểm xâm nhập mặn tại Đồng bằng sông Cửu Long

Cục Thủy lợi thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn dự báo cao điểm xâm nhập mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long sẽ rơi vào 3 tháng đầu năm 2024. Hiện tượng El Nino vẫn tiếp tục duy trì với xác suất trên 90%.

Để mạnh về biển, giàu từ biển

Phát triển du lịch tới các đảo xa bờ cũng là một giải pháp quan trọng nhằm hình thành các sản phẩm mới, không gian mới và góp phần khẳng định chủ quyền biển đảo

Tiếp tục đồng hành, hiến kế phát triển kinh tế - xã hội Hà Tĩnh

Nhóm Tư vấn phát triển bền vững Hà Tĩnh tại Hà Nội đã 'hiến kế' nhiều giải pháp phát triển bền vững KT-XH thời gian tới, tập trung vào phát triển kinh tế xanh; thúc đẩy liên kết vùng; khai thác tiềm năng các không gian văn hóa đặc trưng của tỉnh...

Nguyên Chủ tịch nước Trương Tấn Sang gửi lời tâm huyết đến bạn trẻ Hà Tĩnh

Từ thực tế hoạt động điều hành đất nước đã trải qua, nguyên Chủ tịch nước Trương Tấn Sang căn dặn các bạn trẻ nếu thích nghề nghiệp nào thì cần rèn luyện sao cho có bản lĩnh thực tế. 'Làm ở đâu cũng được, khi quê hương chuyển động, lớn dần thì lúc đó địa phương sẽ đi tìm mình thôi', ông chia sẻ.

Đại học Quốc gia Hà Nội tiên phong trong nghiên cứu, đề xuất đường lối của Đảng

Đại học Quốc gia Hà Nội khẳng định là trung tâm đào tạo, nghiên cứu lý luận chính trị, đề xuất, hoạch định đường lối, chủ trương của Đảng.

Chủ động các báo cáo, kiến nghị, cung cấp thông tin cho vấn đề xây dựng lý luận, nghị quyết

Chiều 3/11, đồng chí Nguyễn Xuân Thắng, Ủy viên Bộ Chính trị, Giám đốc Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Chủ tịch Hội đồng Lý luận Trung ương làm việc tại Đại học Quốc gia Hà Nội.

Khảo sát đánh giá chất lượng giáo dục Trường ĐH Nông Lâm chu kỳ 2

Từ ngày 9 đến 14/9, diễn ra khảo sát đánh giá chất lượng giáo dục tại Trường ĐH Nông lâm, ĐH Huế (tỉnh Thừa Thiên – Huế) chu kỳ 2.

Hùng tráng chương trình nghệ thuật 'Mạnh giàu từ biển quê hương'

Chương trình chính luận nghệ thuật 'Mạnh giàu từ biển quê hương' khẳng định Việt Nam là quốc gia biển với khát vọng muôn đời chinh phục biển, thịnh vượng từ biển và giữ gìn hòa bình trên biển.

Nhiều cảm xúc tại chương trình nghệ thuật 'Mạnh giàu từ biển quê hương'

'Mạnh giàu từ biển quê hương', chương trình chính luận nghệ thuật tôn vinh tinh thần bảo vệ chủ quyền biển, đảo quê hương.

Khát vọng vươn khơi, bám biển, làm giàu từ biển

Phố biển Nha Trang đêm mùa thu dịu mát. Hàng nghìn cán bộ, chiến sĩ, ngư dân, thanh niên và sinh viên, học sinh trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa náo nức về tham gia Chương trình chính luận nghệ thuật 'Mạnh giàu từ biển quê hương' do Ban Tuyên giáo Trung ương, Tổng cục Chính trị Quân đội nhân dân (QĐND) Việt Nam, Đài Tiếng nói Việt Nam và UBND tỉnh Khánh Hòa phối hợp tổ chức.

Khơi dậy tình yêu, niềm tự hào về biển, đảo Việt Nam

Chương trình chính luận nghệ thuật 'Mạnh giàu từ biển quê hương' đã lan tỏa mạnh mẽ tình yêu, niềm tự hào về biển, đảo Việt Nam tới nhân dân cả nước.

Quy hoạch vùng bờ đưa Việt Nam trở thành quốc gia mạnh từ biển

Chiều 4/8, tại cuộc họp Hội đồng thẩm định Quy hoạch tổng thể Khai thác, sử dụng bền vững tài nguyên vùng bờ thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến 2045 (Quy hoạch) do Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà chủ trì, các thành viên hội đồng thẩm định, lãnh đạo, đại diện một số bộ, ngành, địa phương… đã đóng góp nhiều ý kiến thẳng thắn.

Quản lý tổng hợp nguồn lực là 'chìa khóa' phát triển vùng bờ bền vững

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà nhấn mạnh nguyên tắc này tại cuộc họp Hội đồng thẩm định Quy hoạch tổng thể khai thác, sử dụng bền vững tài nguyên vùng bờ thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến 2045 (Quy hoạch).

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà: Quy hoạch phải dựa trên môi trường và hệ sinh thái

'Quy hoạch phải tiếp cận dựa trên môi trường và hệ sinh thái, giải quyết được bài toán trong không gian phát triển của vùng bờ, lựa chọn được hướng phát triển kinh tế nhất'. Đây là nhấn mạnh của Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà tại cuộc họp Hội đồng thẩm định Quy hoạch tổng thể Khai thác, sử dụng bền vững tài nguyên vùng bờ thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến 2045, diễn ra chiều 4/8.

Cải tiến chất lượng sau kiểm định, đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục đào tạo trong CAND

Sáng 12/7, tại Hà Nội, Cục Đào tạo, Bộ Công an đã phối hợp với Học viện Cảnh sát nhân dân (CSND) tổ chức Hội thảo khoa học 'Cải tiến chất lượng giáo dục đào tạo sau kiểm định của các học viện, trường CAND góp phần đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục đào tạo CAND trong tình hình mới'. Thiếu tướng, PGS.TS Đỗ Anh Tuấn, Cục trưởng Cục Đào tạo và Trung tướng, GS.TS Trần Minh Hưởng, Giám đốc Học viện CSND đồng chủ trì hội thảo.

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà: Đầu tư cho khí tượng thủy văn là đầu tư cho phát triển

Theo Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà, đầu tư cho khí tượng thủy văn là đầu tư cho sự ổn định và phát triển; bảo đảm sự chủ động, tính bền vững trong xây dựng và thực hiện các quy hoạch phát triển kinh tế, xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh.

Đầu tư cho khí tượng thủy văn để ổn định và phát triển

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà nhấn mạnh yêu cầu này khi chủ trì phiên họp của Hội đồng thẩm định Quy hoạch mạng lưới trạm khí tượng thủy văn quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 (Quy hoạch), sáng 9/6.

Quy hoạch không gian biển quốc gia đưa Việt Nam trở thành quốc gia giàu, mạnh về biển

Quy hoạch không gian biển quốc gia với mục tiêu đưa Việt Nam trở thành quốc gia giàu, mạnh về biển. Đây là yêu cầu được đặt ra tại Hội thảo về Quy hoạch không gian biển quốc gia được Bộ Tài nguyên và Môi trường tổ chức chiều (3/6) tại Nghệ An.

Các giải pháp đầu tư của Hà Tĩnh phải đảm bảo mục tiêu phát triển bền vững!

Các chuyên gia kinh tế và doanh nghiệp mong muốn Hà Tĩnh tiếp tục hoàn thiện chính sách, tạo cơ chế thông thoáng, hấp dẫn, thu hút nhiều nhà đầu tư chiến lược.

Phải khắc phục ngay những 'điểm nghẽn' về giáo dục

Phải khắc phục ngay những 'điểm nghẽn' trong nghị định, thông tư về giáo dục, tích hợp thực chất quy hoạch hệ thống giáo dục, đào tạo gắn với quy hoạch phát triển vùng, địa phương.

Giáo dục Việt Nam đặt mục tiêu đạt trình độ tiên tiến của châu Á vào năm 2030

Ngày 21/4, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà đã làm việc với lãnh đạo Bộ Giáo dục và Đào tại (GD-ĐT), các chuyên gia, nhà quản lý giáo dục về nội dung dự thảo Chiến lược phát triển giáo dục đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 (dự thảo Chiến lược).

Phó Thủ tướng: Chiến lược phát triển giáo dục tránh tiếp cận 'thiếu tổng thể, tạo chia cắt'

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà lưu ý khi xây dựng dự thảo Chiến lược phát triển giáo dục, Bộ GD-ĐT cần bảo đảm sự thống nhất lãnh đạo, chỉ đạo về giáo dục các cấp, cũng như tính liên thông, tránh tiếp cận thiếu tổng thể, tạo chia cắt

Ngành giáo dục phải xác định những điểm đột phá, có thể làm ngay

Ngày 21/4, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà đã làm việc với lãnh đạo Bộ GD&ĐT, các chuyên gia, nhà quản lý giáo dục về nội dung dự thảo Chiến lược phát triển giáo dục đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 (dự thảo Chiến lược).

Xác định đúng vai trò nhà trường, xã hội và gia đình trong phát triển toàn diện giáo dục

Sáng 21/4, tại Trụ sở Chính phủ, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà làm việc với lãnh đạo Bộ Giáo dục và Đào tạo, các chuyên gia, nhà quản lý giáo dục về nội dung dự thảo Chiến lược phát triển giáo dục đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 (dự thảo Chiến lược).

Tư vấn, bàn giải pháp đưa kinh tế Hà Tĩnh tăng trưởng và phát triển bền vững

Nhóm Tư vấn phát triển bền vững Hà Tĩnh tại Hà Nội đã góp ý nhiều giải pháp về các vấn đề phát triển đô thị, huy động nguồn lực, thu hút đầu tư và phát triển doanh nghiệp, phát huy lợi thế du lịch, cảng biển...

Tính toán chuyển Trường ĐH Hà Tĩnh là thành viên của Đại học Quốc gia Hà Nội

Giám đốc Đại học Quốc gia Hà Nội đặc biệt nhấn mạnh việc hợp tác để chuyển đổi cơ chế hoạt động của Trường Đại học Hà Tĩnh là thành viên của Đại học Quốc gia HN.

Đại học khó khăn tìm kiếm đào tạo tài năng, chất lượng cao

Phó Giám đốc Đại học Quốc gia Hà Nội (ĐHQGHN) Nguyễn Hoàng Hải cho biết, công tác tổ chức đào tạo tài năng, chất lượng cao tại ĐHQGHN đang đối mặt với nhiều thách thức về tuyển sinh và đào tạo.

Trường ĐHSPHN2 bế mạc khảo sát đánh giá ngoài 3 chương trình đào tạo đại học

Hiệu trưởng Trường ĐHSPHN2 khẳng định, kết quả đánh giá ngoài đã tạo cảm hứng tự tin cho thầy trò nhà trường, nhìn nhận rõ nội dung cần cải tiến.

Giáo dục Tin tức giáo dục Kiểm định chất lượng giáo dục chu kỳ 2 tại Trường ĐH Y - Dược

Sáng 3/6, Trường đại học (ĐH) Y - Dược, ĐH Huế phối hợp với Trung tâm Kiểm định chất lượng giáo dục - ĐH Quốc gia Hà Nội khai mạc đợt khảo sát chính thức đánh giá chất lượng giáo dục chu kỳ 2.

Đổi mới khoa học trái đất để phù hợp với tình hình mới

Ngày 11/2, tại Hà Nội đã diễn ra Hội nghị quốc tế của các Nhà khoa học hàng đầu Ngành Trái đất - Mỏ - Môi trường Việt Nam, Nhật Bản, Hoa Kỳ, Australia chủ đề: 'Đổi mới khoa học Trái đất, Kinh tế tuần hoàn và Tính bền vững' (Hanoi Geoengineering 2022).

Đổi mới sáng tạo khoa học trái đất, kinh tế tuần hoàn và tính bền vững

Ngày 11.2, tại Hà Nội đã diễn ra Hội nghị khoa học Quốc tế Hanoi Geoengineering 2022 với chủ đề 'Đổi mới sáng tạo khoa học Trái đất, Kinh tế tuần hoàn và tính bền vững'.

Đổi mới sáng tạo khoa học, thúc đẩy kinh tế tuần hoàn tại Việt Nam

Trong bối cảnh đời sống kinh tế-xã hội toàn cầu hiện nay, việc quy tụ sáng kiến của các nhà khoa học trên thế giới là cơ hội để đổi mới sáng tạo khoa học Trái Đất, kinh tế tuần hoàn tại Việt Nam.

'Cần chuyển từ khai thác bóc lột sang đầu tư, phục hồi tự nhiên'

Theo Bộ trưởng Trần Hồng Hà, con người cần thay đổi cách ứng xử với tự nhiên; chuyển đổi từ khai thác bóc lột tự nhiên sang đầu tư, phục hồi tự nhiên.

Khoa học Trái đất nghiên cứu dự báo tương lai nhằm thích ứng, giảm nhẹ những thảm họa

Theo Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Trần Hồng Hà, việc quy tụ được các nhà khoa học thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau của Khoa học Trái đất trong và ngoài nước cũng như liên kết các bộ môn khoa học cơ bản như địa chất, khí tượng, thủy văn, hải văn sẽ đáp ứng tốt hơn yêu cầu phải nghiên cứu toàn diện các quy luật tự nhiên của Trái đất.