Nhiệt độ cao hạn chế lao động ngoài trời

Biến đổi khí hậu đang buộc các doanh nghiệp phải hy sinh năng suất để đảm bảo an toàn trong các ngành công nghiệp từ xây dựng đến vận tải.

Nghỉ thai sản vẫn được trả lương, vì sao hơn 80% đàn ông nước này vẫn sợ phải ở nhà?

Do lo ngại ảnh hưởng tới sự nghiệp, đàn ông Nhật vẫn không dám nghỉ thai sản dù được hưởng lương và có chính phủ hỗ trợ.

Thúc đẩy nam giới nghỉ thai sản: 'Cơ hội cuối cùng' cho bài toán dân số Nhật Bản?

Thủ tướng Nhật Bản Fumio Kishida cam kết sẽ đưa tỷ lệ nam giới thực hiện chế độ nghỉ thai sản lên 85% vào năm 2030 để giải quyết tình trạng tỷ lệ sinh sụt giảm kỷ lục. Tuy nhiên, thực tế cho thấy, nhiều lao động nam tỏ ra e ngại trong việc sử dụng chế độ nghỉ thai sản này.

Vì sao chế độ thai sản cho nam giới vẫn không thể cứu vãn khủng hoảng dân số Nhật Bản?

Trong thập kỷ qua, chính quyền Nhật Bản đã cố gắng tuyên truyền trào lưu 'ikumen' nhằm giảm bớt chế độ giờ làm khắc nghiệt tại quốc gia này, cũng như khuyến khích những người cha dành thêm thời gian cho gia đình, trong bối cảnh Nhật Bản đang chứng kiến tỉ lệ sinh thấp nhất chưa từng có.

Quyền lợi khi có con mà đàn ông Nhật Bản được hưởng nhưng chẳng ai dám sử dụng

Nhiều người đàn ông Nhật Bản từ chối sử dụng quyền lợi chính đáng này.

Được nghỉ hưởng lương, vì sao đàn ông Nhật Bản vẫn sợ ở nhà trông con?

Dù được chính phủ cho phép nghỉ và hưởng lương, nhưng nhiều đàn ông Nhật Bản vẫn sợ ở nhà trông con sẽ ảnh hưởng tới con đường thăng tiến sự nghiệp.

Quyền lợi mà đàn ông Nhật Bản không dám sử dụng

Nhiều đàn ông tại Nhật Bản từ chối nghỉ phép thời gian dài sau khi sinh con vì sợ áp lực cạnh tranh, ảnh hưởng đến quá trình thăng tiến và thu nhập hàng tháng.

Nam giới nghỉ thai sản 4 tuần, tỷ lệ sinh ở nước này vẫn 'lẹt đẹt'

Dù kế hoạch của chính phủ là thiện chí, nhưng nhiều người đàn ông Nhật Bản chỉ đơn giản là quá sợ hãi khi nghỉ phép vì những hậu quả có thể xảy ra.

Văn hóa làm việc đến chết từ Nhật lan sang nhiều nước phương Tây

Không chỉ ở Nhật, nhân viên nhiều quốc gia khác cũng lao vào cuộc chiến làm thêm giờ khi kinh tế khó khăn do đại dịch, ranh giới giữa công việc và cuộc sống riêng mờ nhạt.