Thời cổ đại, việc Hoàng đế có nam sủng vốn không phải là chuyện kỳ quái. Tuy nhiên việc phong một nam giới làm Hoàng hậu, đưa vào cung hầu hạ là chuyện chưa từng có trong lịch sử. Vị 'Hoàng hậu đàn ông' sở hữu nhan sắc khuynh thành, khiến nhà vua điêu đứng này có một cuộc đời vô cùng lận đận.
Trần Tây cho rằng tên Man Tử quá tầm thường, nên đổi thành Tử Cao. Trần Tây còn hứa hẹn với Hàn Tử Cao rằng: 'Nếu sau này ta làm vua, sẽ lập ngươi làm hoàng hậu, giang sơn này là của riêng đôi ta'...
Thời cổ đại, việc Hoàng đế có nam sủng vốn không phải là chuyện kỳ quái. Tuy nhiên việc phong một nam giới làm Hoàng hậu, đưa vào cung hầu hạ là chuyện chưa từng có trong lịch sử. Vị 'Hoàng hậu đàn ông' sở hữu nhan sắc khuynh thành, khiến nhà vua điêu đứng này có một cuộc đời vô cùng lận đận.
Hàn Tử Cao (538-567) được Trần Văn Đế yêu thương, sắc phong làm nam hậu dù bị triều thần phản đối.
Hàn Tử Cao (538-567) được Trần Văn Đế yêu thương, sắc phong làm nam hậu dù bị triều thần phản đối.
Có thể nói, Hàn Tử Cao là mỹ nam đẹp nhất nhì lịch sử Trung Quốc. Người đàn ông này làm cho hoàng đế say mê đến độ muốn phong Hàn làm Hoàng hậu.
Vẻ đẹp của chàng khiến nhiều người phải tò mò lui tới để chiêm ngưỡng. 'Tình sử' của tác giả Phùng Mộng Long miêu tả về vẻ đẹp của Hàn Tử Cao như sau: 'dung mạo tuyệt mĩ, da trắng nõn, tóc đen tuyền, lông mày thanh tú'.
Không thể tin rằng dù có trong tay hàng ngàn cung tần mỹ nữ, vị vua này lại mê nhan sắc người tình đồng giới, muốn phong đàn ông làm hoàng hậu.
Sau nhiều tranh cãi, cuối cùng, Trần Văn Đế đành phải nhượng bộ đám quần thần 'hủ nho', chẳng có chút 'bình đẳng giới' nào của mình, gạt chuyện phong hoàng hậu cho Hàn Tử Cao sang một bên.