Chứng khoán châu Á đã ghi nhận dòng vốn nước ngoài ồ ạt chảy ra trong tháng 8, do tâm lý lo ngại tăng cao liên quan tới chu kỳ thắt chặt chính sách của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) có thể kéo dài hơn kỳ vọng và đà tăng trưởng kinh tế chậm lại của Trung Quốc.
Lượng mua ròng của các nhà đầu tư nước ngoài tại các thị trường chứng khoán mới nổi ở châu Á ngoài Trung Quốc lần đầu tiên vượt qua dòng vốn chảy vào nền kinh tế lớn nhất khu vực sau 6 năm, do kỳ trọng về tăng trưởng của Trung Quốc suy yếu.
Mặc dù việc tạm dừng chu kỳ tăng lãi suất của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) sẽ dẫn đến các đồng tiền châu Á mạnh hơn, nhưng dữ liệu gần đây từ báo cáo lợi nhuận của khu vực và dữ liệu kinh tế không đạt kỳ vọng của Trung Quốc đã khiến những nhà phân tích chia rẽ về triển vọng tăng trưởng.
Trong bối cảnh Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) tiếp tục tăng mạnh lãi suất và đồng USD mạnh lên so với các đồng tiền chủ chốt khác, nền kinh tế thế giới có thể đang đối mặt với những điều kiện bất lợi tương tự như trong cuộc khủng hoảng tài chính châu Á hồi năm 1997.
Nền kinh tế thế giới có thể đang phải đối mặt với những điều kiện tương tự được chứng kiến trong cuộc Khủng hoảng Tài chính châu Á năm 1997 với việc Mỹ tăng lãi suất mạnh mẽ và đồng đô la mạnh lên.
Các nhà phân tích 'trấn an' nền tài chính châu Á trước làn sóng tăng lãi suất mới nhất, lành mạnh hơn và có khả năng chịu áp lực lên tỷ giá hối đoái tốt hơn.
Một đợt tăng lãi suất khổng lồ khác của Cục Dự trữ Liên bang (Fed) trong tuần này có thể đẩy nhanh 'cuộc di cư' của các quỹ toàn cầu khỏi các thị trường chứng khoán mới nổi châu Á vốn đang quay cuồng vì tác động của đồng đô la mạnh hơn.
Số liệu từ phân tích của hãng tin Bloomberg cho thấy nhà đầu tư nước ngoài đã có 4 tuần bán ròng liên tiếp trên các thị trường chứng khoán mới nổi ở châu Á không bao gồm Trung Quốc...
Đông Nam Á đang mở cửa các hoạt động kinh tế trở lại, số lượng du khách đến khu vực ngày một đông cũng như việc nhu cầu nội địa tăng cao giúp cho kinh tế khu vực này vững vàng.
Trong bối cảnh thị trường chứng khoán toàn cầu lao đao vì những động thái siết chính sách tiền tệ của Mỹ, triển vọng tăng trưởng kinh tế khả quan của Đông Nam Á vẫn đang giúp khu vực này trở thành điểm đến ưa thích của các nhà đầu tư...
Khi thị trường chứng khoán toàn cầu gặp khó khăn sau luận điệu diều hâu mới nhất của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed), triển vọng tăng trưởng của Đông Nam Á đang khiến khu vực này trở thành khu vực được các nhà đầu tư ưa thích.
Triển vọng tăng trưởng của Đông Nam Á đang khiến khu vực này trở thành niềm hy vọng của giới đầu tư chứng khoán trong bối cảnh thị trường toàn cầu trượt dài.
Chứng khoán Đông Nam Á có phần 'sáng sủa' hơn phần còn lại của thế giới là do các nền kinh tế khu vực đã mở cửa trở lại sau đại dịch, đón chào một lượng lớn khách du lịch.
Tại các thị trường mới nổi, cổ phiếu vốn hóa lớn đã vượt trội hơn so với các cổ phiếu vốn hóa nhỏ vào năm 2020 nhưng diễn biến này hoàn toàn ngược lại trong năm nay.
Định giá tương đối của cổ phiếu châu Á so với các thị trường trên toàn cầu đang ở mức thấp nhất gần 14 tháng do lo ngại về tốc độ tăng trưởng chậm lại và sự lây lan của biến thể Delta trong năm nay.
Không chỉ riêng tại thị trường chứng khoán Việt Nam mà nhà đầu tư nước ngoài tại các thị trường chứng khoán Hàn Quốc, Đài Loan, Philippines, Thái Lan và Ấn độ cũng ghi nhận xu hướng bán ròng liên tiếp.