Cơ quan điều hành của Liên minh châu Âu (EU) muốn đảm bảo hàng hóa của nền tảng mua sắm trực tuyến Temu 'đáp ứng các tiêu chuẩn của EU và không gây hại cho người tiêu dùng'.
Ủy ban châu Âu đã mở phiên tòa chính thức vào 30/10 theo Đạo luật dịch vụ số chống lại nền tảng thương mại điện tử Temu do Trung Quốc sở hữu.
Nhà bán lẻ trực tuyến Trung Quốc Temu phải đối mặt với cuộc điều tra của Liên minh châu Âu (EU) do các cáo buộc không minh bạch về hàng hóa.
Ngày 31/10, Liên minh châu Âu (EU) đã chính thức khởi động cuộc điều tra đối với tảng thương mại điện tử Temu vì nghi ngờ nền tảng này chưa hành động đủ để ngăn chặn các hoạt động bán sản phẩm bất hợp pháp.
Nhà bán lẻ trực tuyến Trung Quốc Temu đang đối mặt cuộc điều tra của Liên minh châu Âu (EU) về các thương nhân gian lận và hàng hóa bất hợp pháp, AP đưa tin ngày 31/10.
Hai bên hiện đã hoàn tất đàm phán để cho phép cơ quan cạnh tranh của Anh, Ủy ban châu Âu (EC) và các cơ quan chống độc quyền ở mỗi quốc gia thành viên EU hợp tác trong các cuộc điều tra.
Liên minh châu Âu đã cảnh báo X rằng công ty có thể phải nộp phạt do các sai phạm theo Đạo luật Dịch vụ Kỹ thuật số của EU.
Liên minh châu Âu cảnh báo phạt X lên tới 6% doanh thu toàn cầu nếu không tuân thủ quy định, bao gồm cả doanh thu từ SpaceX và Neuralink.
Ủy ban châu Âu đã bật đèn xanh cho chương trình viện trợ quốc gia trị giá 1,2 tỷ euro (tương đương 1,3 tỷ đô la) tại Ba Lan, cung cấp các khoản tài trợ trực tiếp cho các công ty sản xuất tấm pin mặt trời, pin, máy bơm nhiệt và các thành phần thiết bị tái tạo khác.
Ngày 18/9, Tòa án Liên minh châu Âu (EU) đã ra phán quyết hủy bỏ khoản phạt kỷ lục 1,5 tỷ euro (1,67 tỷ USD) mà Ủy ban châu Âu (EC) áp đặt lên Google vào năm 2019.
Google đã thắng kiện chống lại khoản phạt chống độc quyền 1,49 tỉ euro (tương đương 1,66 tỉ USD) được áp đặt cách đây 5 năm vì cản trở các đối thủ cạnh tranh trong quảng cáo tìm kiếm trực tuyến, một tuần sau khi thua vụ kiện lớn hơn.
Hôm nay (17/9), Chủ tịch Ủy ban châu Âu Ursula von der Leyen bổ nhiệm Bộ trưởng Teresa Ribera của Tây Ban Nha làm ủy viên phụ trách vấn đề chống độc quyền, cựu Thủ tướng Estonia Kaja Kallas làm quan chức phụ trách chính sách đối ngoại.
Các quan chức chống độc quyền của Liên minh châu Âu (EU) đang xem xét yêu cầu Google thuộc Alphabet chấm dứt các hành vi cạnh tranh không lành mạnh trong mảng công nghệ quảng cáo, nhưng sẽ không buộc chia tách công ty như từng cảnh báo trước đó, theo hãng tin Reuters.
Ngày 10/9 vừa qua, Tòa án Công lý châu Âu (ECJ) đã đưa ra phán quyết cuối cùng, kết thúc hai cuộc chiến pháp lý kéo dài nhiều năm giữa Liên minh châu Âu (EU) và hai tập đoàn công nghệ hàng đầu thế giới là Apple và Google.
Tòa án Tối cao EU bác đơn kháng cáo của tập đoàn Apple, buộc hãng sản xuất điện thoại iPhone phải trả khoản truy thu thuế 13 tỷ euro cho Ireland.
Chỉ hơn một tháng sau khi nhận phán quyết vi phạm luật chống độc quyền của Mỹ, Google lại tiếp tục đối mặt vụ kiện chống độc quyền thứ hai tại Xứ Cờ hoa. Cùng với Mỹ, nhiều nước trên thế giới đang siết chặt quản lý các tập đoàn công nghệ lớn, còn gọi là Big Tech, nhằm tạo sân chơi công bằng cho các doanh nghiệp và bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng.
Tòa án Công lý Liên minh châu Âu (CJEU) vừa đưa ra một phán quyết quan trọng có thể ảnh hưởng đến chính sách chống độc quyền của EU. Quyết định này cho rằng Ủy ban châu Âu (EC) không có thẩm quyền can thiệp vào thương vụ Illumina, tập đoàn hàng đầu thế giới về máy móc giải trình tự gene, mua lại công ty công nghệ sinh học Grail của Mỹ.
Một năm sau khi Đạo luật Dịch vụ Kỹ thuật số (DSA) của Liên minh châu Âu (EU) bắt đầu có hiệu lực, sức ép lên các 'gã khổng lồ' về công nghệ tiếp tục được tăng cường, nhằm buộc tuân thủ các quy tắc và nghĩa vụ liên quan đến những dịch vụ nền tảng cốt lõi, cạnh tranh, an ninh mạng.
Kể từ tháng 8/2023, các nền tảng kỹ thuật số lớn nhất thế giới đã phải đối mặt với các quy định nghiêm ngặt nhất từ trước đến nay tại EU.
Mạng xã hội TikTok sẽ xóa vĩnh viễn một chương trình trong ứng dụng phụ tại Pháp và Tây Ban Nha - đó là tính năng thưởng cho người dùng khi xem và thích video.
Do liên kết Facebook với Marketplace, Meta có thể chịu án phạt tối đa lên tới 13.4 tỷ USD.
Theo truyền thông, Meta có thể bị phạt tối đa 13,4 tỷ USD – tương đương 10% doanh thu toàn cầu năm 2023, khi liên kết Facebook và Marketplace.
Truyền thông đưa tin Liên minh châu Âu đã sẵn sàng phạt Meta hơn 13 tỷ USD do liên kết Facebook với Marketplace trong vài tuần tới.
Vài tuần tới, Meta sẽ phải chịu khoản tiền phạt chống độc quyền đầu tiên của Liên minh châu Âu (EU) vì liên kết dịch vụ quảng cáo bán hàng Marketplace với mạng xã hội Facebook, theo những người quen thuộc về vấn đề này cho biết.
Meta có thể phải đối mặt với khoản phạt lên tới 13,4 tỷ USD, tương đương 10% doanh thu toàn cầu trong năm 2023, mặc dù các lệnh trừng phạt của EU thường thấp hơn nhiều so với mức trần này.
Theo nhiều nguồn tin, Meta sẽ đối mặt với án phạt kỉ lục do vi phạm luật chống độc quyền của châu Âu trong thời gian tới. Lý do được đưa ra là vì tính năng mở rộng quảng cáo bán hàng Marketplace, hiện đang buộc người dùng phải liên kết với mạng xã hội Facebook.
Gã khổng lồ phần mềm Microsoft đã rút khỏi hội đồng quản trị của OpenAI trước sức ép chống độc quyền từ phía các cơ quan chức năng châu Âu.
Các cơ quan quản lý chống độc quyền của EU chấp nhận các cam kết từ Apple để cho phép các ví điện tử khác được cạnh tranh lành mạnh với Apple Pay. …
Trước sức ép từ các cơ quan chức năng châu Âu, hai gã khổng lồ công nghệ Microsoft và Apple buộc phải rút khỏi ban quản trị OpenAI.
Apple sẽ mở hệ thống thanh toán di động chạm cho các đối thủ cạnh tranh, chấm dứt cuộc điều tra kéo dài 4 năm của Liên minh châu Âu có thể dẫn đến khoản phạt nặng cho nhà sản xuất iPhone.
Cả hai công ty Microsoft và Apple đều được cho là đã rút khỏi ban quản trị OpenAI trước sức ép chống độc quyền từ phía các cơ quan chức năng châu Âu.
Microsoft quyết định từ bỏ vị trí quan sát viên trong hội đồng quản trị của OpenAI trong bối cảnh thị trường trí tuệ nhân tạo (AI) đang chịu sự giám sát gắt gao từ các cơ quan quản lý chống độc quyền trên toàn cầu.
Đại gia công nghệ Microsoft đã từ bỏ kế hoạch nắm giữ vị trí quan sát viên trong hội đồng quản trị của OpenAI, công ty sản xuất chatbox ChatGPT, khi các cơ quan quản lý chống độc quyền tăng cường giám sát thị trường trí tuệ nhân tạo (AI).
Phát biểu khai mạc Hội nghị Trí tuệ nhân tạo thế giới (WAIC) tại Thượng Hải, Trung Quốc, Thủ tướng Trung Quốc Lý Cường kêu gọi hợp tác toàn cầu và tư duy cởi mở hơn về trí tuệ nhân tạo (AI).
Công ty mẹ của Facebook là Meta đã bị cáo buộc vi phạm các quy tắc cạnh tranh kỹ thuật số mới của châu Âu về mô hình quảng cáo 'trả tiền hoặc đồng ý'.
Liên minh châu Âu (EU) sẽ xem xét tác động của mối quan hệ đối tác giữa Microsoft và OpenAI, doanh nghiệp phát triển ChatGPT đối với môi trường cạnh tranh ở thị trường AI đang phát triển nhanh chóng.
EU sẽ xem xét tác động của mối quan hệ đối tác Microsoft-OpenAI đối với môi trường cạnh tranh trên thị trường AI, các cơ quan quản lý của Mỹ và Anh cũng đang xem xét mối quan hệ hợp tác kiểu này.
Theo thông tin từ các nhà quản lý, các chính sách của cửa hàng ứng dụng App Store thuộc Apple đang bị coi là bất hợp pháp, dựa vào Đạo luật Thị trường Kỹ thuật số của Liên minh châu Âu (EU), được thông qua năm 2022.
Ngày 21/6, Apple cho biết sẽ tạm hoãn việc triển khai các tính năng trí tuệ nhân tạo (AI), vừa được hãng công bố gần đây, ở châu Âu do các quy định công nghệ của Liên minh châu Âu (EU), yêu cầu hãng phải bảo đảm các sản phẩm và dịch vụ của đối thủ có thể hoạt động trên các thiết bị của 'trái táo cắn dở'.
Theo Giám đốc cạnh tranh Margrethe Vestager của Liên minh châu Âu (EU), Apple có nhiều vấn đề 'rất nghiêm trọng' theo các quy tắc sâu rộng của liên minh.
Ủy viên phụ trách vấn đề cạnh tranh của Liên minh châu Âu (EU) Margrethe Vestager cho biết khối có thể không phải là đối thủ kinh tế với các đối tác thương mại của Mỹ và Trung Quốc, nhưng họ có thể tìm cách cạnh tranh với họ về mặt chiến lược.